Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

cấu tạo trong của thỏ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
GVHD: Lê Thị Xuân Hoa. Ngày soạn: 23/2/2009.
Giáo sinh: Đinh Thị Phương Thanh. Ngày dạy: 3/3/2009.
GIÁO ÁN
Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ
I/ Mục tiêu.
1/ Kiến thức. Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, chức năng của bộ xương, hệ cơ.
- So sánh được sự giống và khác nhau giữa bộ xương thỏ và thằn lằn.
- Trình bày vị trí và thành phần của các hệ cơ quan trong cơ thể thỏ.
- Phân tích được sự tiến hóa của thỏ so với động vật ở các lớp trước.
2/ Kỹ năng. Rèn kỹ năng:
Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ.
3/ Thái độ.
II/ Phương pháp dạy học.
Các phương pháp: dùng lời (nêu vấn đề), trực quan, hoạt động hợp tác theo
nhóm nhỏ.
III/ Phương tiện dạy học.
Tranh phóng to hình 47.1, 47.2, 47.3, 47.4.
Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 153/SGK.
IV/ Tiến trình dạy học.
1/ Ổn định đầu giờ, kiểm tra bài cũ. (3’)
Câu hỏi: Cho biết cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính
lẩn trốn kẻ thù như thế nào?
2/ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bộ xương và hệ cơ. (15’)
GV yêu cầu HS đọc thông
tin SGK/152.
GV yêu cầu HS quan sát
hình 47.1/SGK cho biết:
Thỏ có những loại xương
nào?
GV treo tranh bộ xương
thỏ, giới thiệu các loại
HS đọc thông tin.
HS trả lời: bộ xương thỏ
gồm có xương đầu, xương
cột sống, các đốt sống cổ,
xương sườn, xương mỏ
ác, đai vai, xương chi
trước, đai hông, xương chi
sau.
I/ Bộ xương và hệ cơ.
1/ Bộ xương.
Gồm nhiều xương khớp
động với nhau tạo thành
bộ khung để định hình,
nâng đỡ, bảo vệ và giúp
cơ thể vận động.
2/ Hệ cơ.
+ Cơ vận động cột sống
phát triển.
+ Cơ hoành:
Trang 1