Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Câu hỏi ôn thi luật hiến pháp việt nam
MIỄN PHÍ
Số trang
47
Kích thước
356.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
934

Câu hỏi ôn thi luật hiến pháp việt nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM

CÂU HỎI ÔN THI

I.PHẦN CÂU HỎI 5 ĐIỂM

1.PHẦN CÂU HỎI SO SÁNH

câu 1 / So sánh HĐNN( hp 80) với UBTVQH (hp 92) ? (5 điểm)

Hội Đồng Nhà Nước(HP 80) Ủy Ban Thường Vụ Quốc

Hội(92)

+ Số lượng nguời trong 2 cơ quan này do QH bầu trong số ĐBQH.

+nhiệm kì theo nhiệm kì QH.

+tuyên bố và chủ trì việc bầu cử ĐBQH.

+ triệu tập các kì họp QH.

+ chức năng giám sát các cơ quan cấp cao NN, HĐND...

 Là cơ quan cao nhất hoạt động thường

xuyên của QH, là chủ tịch tập thể của

nước CHXHCNVN.

 Chính là NTQG.

 HĐNN có nhiều quyền hạn mà

UBTVQH 92 ko có :

+ quyết định trưng cầu dân ý.

+ Đình chỉ or sửa đổi or hủy bỏ

NQ,NĐ, QĐ của HĐBT trái vs

HP,Luật,PL.

 Ngoài n~ quyền hạn trên, HĐNN còn có

thêm những quyền hạn của một NTQG

mà ở HP92 chỉ CTN mới có:

+ công bố luật+ qđ đặc xá

+trong time QH ko họp, HĐBT

có các quyền: qđ thành lập or bãi bỏ

các Bộ, UBNN ; cử và bãi miễn

PCT HĐBT, BT, chủ nhiệm UBNN.

 Là cơ quan hoạt động thường xuyên của

QH.

 HĐNN tách ra thành: CTN và

UBTVQH.UBTVQH lúc này ko còn là

NTQG.

 Quyền hạn của UBTV lúc này bị thu

hẹp lại:

+ tổ chức trưng cầu dân ý theo

qđịnh của QH.

+đình chỉ vb của CP, TTCP,

TATC, VKSTC, trái HP, Luật, NQ

của QH và trình QH qđ.

+ hủy bỏ những vb của CP,

TTCP, TATC, VKSTC trái vs PL,

NQ của UBTVQH.

Nguyễn Văn Tín K09504 trang 1

LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM

+ cử và bãi miễn PCA, TP và

HTND của TATC,PVT & KSV

VKSTC.

+bổ nhiệm, bãi nhiệm và triệu

hồi các đại sứ của VN.

+ phê chuẩn or bãi bỏ n~ hiệp

ước q.tế

+ quy định hàm cấp và tặng

thưởng huân huy chương và danh

hiệu cao quý NN.

Giải thích xu hướng thu hẹp quyền của UBTVQH là tốt hay xấu và phản ánh

được tư duy lập gì của các nhà lập Hiến? Vì sao?

HIẾN PHÁP NĂM

1992

NGHỊ QUYẾT 51/NQ￾QH11

Trong trường hợp QH

không họp ( ngoài hai kỳ

họp chính), UBTVQH

được quyền quyết định tình

trạng chiến tranh và hòa

bình khi nước nhà bị xâm

lược và trình QH phê

chuẩn quyết định đó tại kỳ

họp gần nhất của qh

UBTVQH được quyền

phê chuẩn đề nghị của

TTVP về việc bổ nhiệm,

miễn nhiệm, cách chức

phó TTVP, các Bộ trưởng

và các thành viên khác của

CP và báo cáo với QH tại

kỳ họp gần nhất;

Trong trường hợp Quốc hội

không thể họp được ( ngoài hai

kỳ họp chính), qh triệu tập họp

bất thường nhưng vẫn không

thể họp được) thì UBTVQH

được quyền quyết định tình trạng

chiến tranh và hòa bình khi nước

nhà bị xâm lược và và báo cáo

QH xem xét, quyết định tại kỳ

họp gần nhất.

Trong lúc QH không họp,

UBTVQH không còn quyền

phê chuẩn đề nghị của TTCP về

việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách

chức phó Ttg, các Bộ trưởng và

thành viên khác của Chính phủ.

Lý do: Vì quyền này là quyền của

QH, tránh UBTVQH lạm quyền.

Nguyễn Văn Tín K09504 trang 2

LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM

NQ 51 đã dùng từ không thể họp thay vì không họp và cũng đã bỏ thẩm quyền phê

chuẩn nhân sự của CP.Điều này đã chứng tỏ một tư duy tiến bộ của các nhà lập

hiến.Bởi nếu để UBTV đc quyền phê chuẩn nhân sự của CP có thể sẽ dẫn đến việc TT

bắt tay cấu kết với UBTV dẫn đến việc lạm quyền, rất nguy hiểm.

 Hướng giải quyết: để xử lí một PTT,BT, TTr ngang bộ trong lúc QH không họp thì

trình CTN tạm đình chỉ công tác và giao cho 1 thứ trưởng thường trực tạm quyền BT.

Ta thấy qua các bản HP thì UBTVQH ngày càng có xu hướng thu hẹp quyền hạn

của UBTVQH.Đây là một xu hướng nên vui, bởi lẽ UBTV đc lập ra suy cho cùng là để

giúp QH làm việc, giải quyết công việc nhất là khi QH ko họp.Nếu UBTV càng ít

quyền hạn chứng tỏ QH làm việc ngày càng chuyên trách, hiệu quả hơn.

Câu 2 / So sánh chế định CTN 4 bản hiến pháp  qua đó phản ánh những tư duy gì

của các nhà lập Hiến ? định hướng đổi mới CTN ở Việt Nam trong thời gian tới ntn?

HIẾN

PHÁP 1946

HIẾN

PHÁP 1959

HIẾN

PHÁP 1980 HIẾN

PHÁP 1992

TÊN

GỌI

Chủ tịch

nước

VNDCCH

(Điều 45)

Chủ tịch

nước

VNDCCH

(Điều 61)

Hội đồng

nhà nước

Chủ tịch nước

CHXHCNVN( Đi

ều 101)

VỊ

TRÍ,

TÍNH

CHẤT

PHÁP LÍ

-Chủ tịch

nước là người

đứng đầu nhà

nước, thay

mặt nhà nước

về đối nội,

đối ngoại.

- Chủ

tịch nước là

người đứng

đầu chính

-“Chủ

tịch nước

VNDCCH là

người thay

mặt cho nhà

nước về đối

nội và đối

ngoại”.

( Điều 61)

-_Không

nhất thiết là

-Là cơ quan

cao nhất hoạt

động thường

xuyên của

quốc hội, là

chủ tịch tập thể

của nước

CHXHCNVN￾Điều 98)

Người đứng

đầu

-“Chủ tịch

nước là người

đứng đầu nhà

nước, thay mặt

nhà nước về

đối nội và đối

ngoại” (Điều

101)

_Chịu trách

nhiệm trước

Nguyễn Văn Tín K09504 trang 3

LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM

phủ. ( Tuy

không trực

tiếp quy định,

nhưng được

biểu hiện qua

điều 44, 47)

-Không

phải chịu

trách nhiệm

nào, trừ khi

phạm tội

phản quốc

( Điều 50)

đại biểu quốc

hội nhưng lại

chịu trách

nhiệm trước

quốc hội.

HĐNN_cơ

quan cao nhất

và hoạt động

thường xuyên

của QH=> vẫn

là cơ quan

chịu trách

nhiệm trước

QH.

QH.

_Tham gia vào

việc thành lập

Cp nhưng

không được là

thành viên của

CP.

NHIỆM

VỤ,

QUYỀN

HẠN

-Quyền hạn

của chủ tịch

nước với tư

cách là người

đứng đầu nhà

nước.

-Quyền hạn

của chủ tịch

nước với tư

cách là người

đứng đầu

chính phủ.

(Điều 49).

+Kiềm chế

đối trọng

NVND.

Phủ quyết

luật of NV,

ban hành

những sắc

lệnh có giá trị

gần như luật.

Tổng chỉ huy

quân đội

-Quyền hạn

của chủ tịch

nước với tư

cách là người

đứng đầu nhà

nước.

( Điều 63,

64,65,66,67)

Nhận xét: _

Nhiều quyền

hạn của CTN

bị hạn chế và

chủ yếu chỉ

còn trong

mặt hành

pháp.Do áp

dụng tập

quyền XHCN

quyền lực tập

trung QH nên

ko còn kiệm

chế đối

trọng..

-Nhiệm vụ

,quyền hạn

của HDNN

với tư cách

đứng đầu nhà

nước.

-Nhiệm vụ,

quyền hạn

của HDNN

với tư cách là

cơ quan

thường trực

cao nhất của

quốc hội.

(Điều 102)

NX:Nhiệm

vụ, quyền

hạn khá lớn

vì vừa là một

cơ quan

thường trực

bên trong QH

vừa là một

NTQG.

-Quyền hạn,

nhiệm vụ của

chủ tịch nước

với tư cách

đứng đầu nhà

nước (Điều

103, 105).

Nhận xét:

Quyền hạn của

chủ tịch nươc

không rộng

như HP 1946,

1959. Tuy

nhiên với thiết

chế cá nhân

được thiết lập

trở lại và hoàn

chỉnh hơn. Mô

hình này vừa

tiếp thu những

ưu điểm của

mô hình trước

vừa giữ được

sự gắn bó,

phân công và

phối hợp giữa

CTN và các

CQNN khác.

Nguyễn Văn Tín K09504 trang 4

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!