Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cảm thức về thân phận và tình yêu trong thơ Bùi Kim Anh
PREMIUM
Số trang
102
Kích thước
874.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1605

Cảm thức về thân phận và tình yêu trong thơ Bùi Kim Anh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

ĐẶNG THỊ THẢO

CẢM THỨC VỀ THÂN PHẬN VÀ TÌNH YÊU

TRONG THƠ BÙI KIM ANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM

Thái Nguyên – 2018

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

ĐẶNG THỊ THẢO

CẢM THỨC VỀ THÂN PHẬN VÀ TÌNH YÊU

TRONG THƠ BÙI KIM ANH

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Mã số: 8220121

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kiến Thọ

Thái Nguyên – 2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận

văn đều trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018

Tác giả luận văn

Đặng Thị Thảo

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban

Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thông và Văn học,

Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên và các Thầy, Cô giáo đã

trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập.

Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng

dẫn TS Nguyễn Kiến Thọ, người đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong

suốt thời gian tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đã giúp

đỡ, động viên, tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018

Tác giả luận văn

Đặng Thị Thảo

iii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận

văn đều trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018

Tác giả luận văn

Đặng Thị Thảo

iv

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban

Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thông và Văn học,

Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên và các Thầy, Cô giáo đã

trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập.

Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng

dẫn TS Nguyễn Kiến Thọ, người đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong

suốt thời gian tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đã giúp

đỡ, động viên, tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018

Tác giả luận văn

Đặng Thị Thảo

v

MỤC LỤC

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................................1

2. Lịch sử vấn đề ................................................................................................. 2

3. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu ................................................................. 10

4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 11

5. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 11

6. Cấu trúc của luận văn...................................................................................... 11

7. Đóng góp của luận văn.................................................................................... 12

CHƯƠNG I: THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VÀ HÀNH TRÌNH

SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA BÙI KIM ANH ...................................... 13

1.1. Thơ nữ Việt Nam đương đại – hành trình của truyền thống và cách tân........ 13

1.1.1. Vài nét về thơ nữ Việt Nam đương đại. ................................................... 13

1.1.2. Một số đặc điểm nổi bật của thơ nữ Việt Nam đương đại. ...................... 15

1.2. Hành trình sáng tạo nghệ thuật của Bùi Kim Anh....................................... 19

1.2.1. Đôi nét về tiểu sử nhà thơ Bùi Kim Anh .................................................. 19

1.2.2. Hành trình sáng tạo nghệ thuật của Bùi Kim Anh.................................... 23

CHƯƠNG II: NỘI DUNG BIỂU HIỆN CẢM THỨC THÂN PHẬN VÀ

TÌNH YÊU TRONG THƠ BÙI KIM ANH ................................................... 32

2.1. Khái niệm cảm thức .................................................................................... 32

2.2.Cảm thức về thân phận trong thơ Bùi Kim Anh ........................................... 36

2.2.1. Cảm thức cô đơn trước nhịp sống hối hả của cuộc đời............................. 36

2.2.2. Cảm thức về về nỗi bất hạnh giăng bủa .................................................... 40

2.3. Cảm thức về tình yêu trong thơ Bùi Kim Anh............................................. 44

2.3.1. Một tình yêu nồng nàn, mãnh liệ .............................................................. 44

vi

2.3.2. Một tình yêu mang đầy dự cảm của sự tan vỡ .......................................... 49

CHƯƠNG III. NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM THỨC VỀ THÂN

PHẬN VÀ TÌNH YÊU TRONG THƠ BÙI KIM AN.................................. 55

3.1. Thể thơ-ngôn ngữ của sự sáng tạo ............................................................... 55

3.1.1. Cách tân lục bát-cách tân nỗi buồn ........................................................... 56

3.1.2. Thơ tự do – sự khơi mở giãi bày những ẩn ức tâm hồn............................ 62

3.2. Hình ảnh thơ – những biểu tượng của cảm thức ................................................... 66

3.2.1. Biểu tượng “chiều” –biểu tượng của nỗi buồn ......................................... 68

3.2.2. Biểu tượng “đêm” –biểu tượng của những nỗi niềm thầm kín................. 70

3.2.3. Biểu tượng “mưa” – biểu tượng của sự cô đơn......................................... 74

3. 3. Ngôn ngữ thơ – “hệ quy chiếu” của tâm hồn nhà thơ................................. 76

3.4. Giọng điệu thơ- những giai điệu của tâm hồn ............................................. 80

PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................................................... 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................88

vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.2: Bảng thống kê tần số xuất hiện của một số biểu tượng trong thơ Bùi

Kim Anh ............................................................................................................. 68

1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

1.1. Trong đội ngũ các nhà thơ nữ Việt Nam từ những năm 90 của thế

kỷ XX đến nay, Bùi Kim Anh là nhà thơ nữ khá nổi bật. Thơ Bùi Kim Anh có

một giọng điệu riêng biệt so với các nhà thơ nữ khác cùng thời bởi sự kín đáo,

thâm trầm, u uẩn và đầy tâm trạng của một người phụ nữ tri thức luôn có ý

thức sâu sắc về mình và về số phận của những người phụ nữ thời kỳ hiện đại

với bao nỗi niềm trước cuộc đời vốn rất phức tạp, đầy niềm vui, hạnh phúc

nhưng cũng đầy nỗi buồn, khổ đau và bất hạnh.

1.2. Những năm gần đây, cái tên Bùi Kim Anh đã phần nào trở nên

quen thuộc với giới văn chương và công chúng yêu thơ trong cả nước. Bởi lẽ,

Bùi Kim Anh là một trong số không nhiều những nhà thơ nữ luôn nỗ lực làm

mới cho thơ mình. Đặc biệt, Bùi Kim Anh viết rất hay về thân phận và tình

yêu bằng cảm thức của một phụ nữ thông minh, đa tài song cũng đã từng trải

nghiệm nhiều những đắng cay, ngang trái của cuộc đời cũng như những trớ

trêu của số phận. Đương đầu và vượt qua tất cả những cái đó là điều mà Bùi

Kim Anh đã làm trong cuộc đời và cả trong thơ. Chính vì vậy mà thơ Bùi

Kim Anh đầy những chiêm nghiệm về tình yêu và thân phận của một người

phụ nữ nặng nợ với thơ và nặng nợ với cuộc đời.

1.3. Đến nay, mặc dù đã có khá nhiều những bài viết, nghiên cứu về

thơ Bùi Kim Anh, tuy nhiên, một nghiên cứu mang tính qui mô và chuyên

biệt về thơ Bùi Kim Anh hình như còn là một khoảng trống mà giới nghiên

cứu còn bỏ ngỏ. Vì vậy, nghiên cứu về thơ Bùi Kim Anh là việc làm có ý

nghĩa lí luận và thực tiễn nhằm đánh giá những giá trị nội dung và nghệ thuật

thơ Bùi Kim Anh cũng như góp phần khắc họa diện mạo của thơ nữ Việt Nam

hiện đại .

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!