Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cẩm nang hướng dẫn giám sát tài chính
PREMIUM
Số trang
273
Kích thước
26.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1854

Cẩm nang hướng dẫn giám sát tài chính

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ TÀI CHÍNH

CỤC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

CẨM NANG HƯỚNG DẪN

GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

trong khuôn khổ triển khai Nghị Định số 61/2013/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2013

của Chính phủ về việc “Ban hành quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và

công khai thông tin tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước làm Chủ sở hữu và

doanh nghiệp có vốn Nhà nước”

Tháng 1 năm 2015

BỘ TÀI CHÍNH

CỤC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

CẨM NANG HƯỚNG DẪN

GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

trong khuôn khổ triển khai Nghị Định 61 về việc “Ban hành quy chế giám sát tài

chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính đối với

doanh nghiệp do Nhà nước làm Chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn Nhà nước”,

ban hành ngày 25 tháng 06 năm 2013

Tháng 1 năm 2015

BỘ TÀI CHÍNH

CỤC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

CẨM NANG HƯỚNG DẪN

GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

trong khuôn khổ triển khai Nghị Định 61 về việc “Ban hành quy chế giám sát tài

chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính đối với

doanh nghiệp do Nhà nước làm Chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn Nhà nước”,

ban hành ngày 25 tháng 06 năm 2013

Tháng 1 năm 2015

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 05

LỜI NÓI ĐẦU

Tháng 6 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định 61 về Quy chế giám sát tài

chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính đối với

doanh nghiệp do Nhà nước làm Chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn Nhà

nước. Nghị định 61 quy định cụ thể nội dung giám sát, tiêu chí giám sát, quy

trình giám sát, cơ chế báo cáo… để trên cơ sở đó chủ thể giám sát thực hiện

giám sát doanh nghiệp hiệu quả hơn, hỗ trợ doanh nghiệp đi đúng định hướng

và nhiệm vụ, phát triển ổn định, bền vững và hiệu quả.

Trong lộ trình triển khai Nghị định 61 trên, Cục Tài Chính Doanh Nghiệp cho

xuất bản cuốn Cẩm nang Hướng dẫn giám sát tài chính nhằm đưa ra những

nội dung hướng dẫn về quy trình và cách thức để thực hiện giám sát có hiệu

quả tình hình tài chính của Doanh nghiệp, giúp tổ chức xây dựng hệ thống báo

cáo, hệ thống giám sát nội bộ. Các giải pháp và khuyến nghị trong Cẩm nang

cũng được kỳ vọng hữu ích cho Chủ sở hữu trong việc chỉ đạo và thực hiện vai

trò giám sát các doanh nghiệp một cách hiệu quả và đáp ứng được các yêu cầu

mà Chính Phủ đưa ra về Giám sát tài chính doanh nghiệp.

Cẩm nang hướng dẫn là kết quả của một quá trình nghiên cứu sâu rộng về hiện

trạng khung pháp lý và thực tiễn triển khai nghị định và các văn bản có liên quan

tại Việt Nam, kết hợp với việc phân tích áp dụng các thông lệ hàng đầu về giám

sát và quản lý tài chính Doanh nghiệp của các quốc gia trên thế giới. Quá trình

biên soạn cũng nhận được sự tham vấn rộng rãi với các chuyên gia pháp chế

trong nước, các chuyên gia của Cục Tài Chính Doanh nghiệp, Bộ Tài Chính Việt

Nam và chuyên gia tài chính của EY khu vực Châu Á Thái Bình Dương.

Chúng tôi hy vọng cuốn cẩm nang này sẽ hỗ trợ các Bộ, Ngành và Doanh nghiệp

thực hiện hiệu quả vai trò của mình trong công tác giám sát tài chính, hoàn thành tốt

nhiệm vụ mà Chính Phủ giao, tạo nền tảng phát huy các lợi thế cạnh tranh của

Doanh nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa.

Ngày 15 tháng 1 năm 2015

Cục trưởng Cục Tài chính Doanh nghiệp

Trần Hữu Tiến

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 05

LỜI NÓI ĐẦU

Tháng 6 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định 61 về Quy chế giám sát tài

chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính đối với

doanh nghiệp do Nhà nước làm Chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn Nhà

nước. Nghị định 61 quy định cụ thể nội dung giám sát, tiêu chí giám sát, quy

trình giám sát, cơ chế báo cáo… để trên cơ sở đó chủ thể giám sát thực hiện

giám sát doanh nghiệp hiệu quả hơn, hỗ trợ doanh nghiệp đi đúng định hướng

và nhiệm vụ, phát triển ổn định, bền vững và hiệu quả.

Trong lộ trình triển khai Nghị định 61 trên, Cục Tài Chính Doanh Nghiệp cho

xuất bản cuốn Cẩm nang Hướng dẫn giám sát tài chính nhằm đưa ra những

nội dung hướng dẫn về quy trình và cách thức để thực hiện giám sát có hiệu

quả tình hình tài chính của Doanh nghiệp, giúp tổ chức xây dựng hệ thống báo

cáo, hệ thống giám sát nội bộ. Các giải pháp và khuyến nghị trong Cẩm nang

cũng được kỳ vọng hữu ích cho Chủ sở hữu trong việc chỉ đạo và thực hiện vai

trò giám sát các doanh nghiệp một cách hiệu quả và đáp ứng được các yêu cầu

mà Chính Phủ đưa ra về Giám sát tài chính doanh nghiệp.

Cẩm nang hướng dẫn là kết quả của một quá trình nghiên cứu sâu rộng về hiện

trạng khung pháp lý và thực tiễn triển khai nghị định và các văn bản có liên quan

tại Việt Nam, kết hợp với việc phân tích áp dụng các thông lệ hàng đầu về giám

sát và quản lý tài chính Doanh nghiệp của các quốc gia trên thế giới. Quá trình

biên soạn cũng nhận được sự tham vấn rộng rãi với các chuyên gia pháp chế

trong nước, các chuyên gia của Cục Tài Chính Doanh nghiệp, Bộ Tài Chính Việt

Nam và chuyên gia tài chính của EY khu vực Châu Á Thái Bình Dương.

Chúng tôi hy vọng cuốn cẩm nang này sẽ hỗ trợ các Bộ, Ngành và Doanh nghiệp

thực hiện hiệu quả vai trò của mình trong công tác giám sát tài chính, hoàn thành tốt

nhiệm vụ mà Chính Phủ giao, tạo nền tảng phát huy các lợi thế cạnh tranh của

Doanh nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa.

Ngày 15 tháng 1 năm 2015

Cục trưởng Cục Tài chính Doanh nghiệp

Trần Hữu Tiến

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 07

Cuối cùng, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các chuyên gia tư vấn độc lập, các tổ

chức, cá nhân sau đã tích cực tham gia đóng góp và đưa ra các ý kiến bổ sung để

chúng tôi hoàn thiện cuốn Cẩm nang:

 Ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Chuyên gia pháp chế, Bộ Tài chính

 Ông Nguyễn Đức Tặng, Chuyên gia tài chính Doanh nghiệp

 Bà Vũ Hồng Loan, Chuyên gia tài chính Doanh nghiệp, Dự án ADB

 Ông Vũ Như Thăng, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính

 Bà Nguyễn Thị Luyến, Phó Trưởng Ban, Ban cải cách và phát triển Doanh

nghiệp, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương

 Ông Bùi Văn Vần, Hội đồng KH và Đào tạo khoa TCDN, Học việc tài chính

- Ban Biên Soạn -

06 CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

LỜI CẢM ƠN

Cuốn cẩm nang hướng dẫn giám sát tài chính là sản phẩm hợp tác giữa công ty

TNHH Ernst & Young Việt Nam (EY Vietnam) và Cục Tài Chính Doanh Nghiệp - Bộ

Tài Chính trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ kỹ thuật triển khai Nghị định 61 và các

Thông tư hướng dẫn về giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai

thông tin của các doanh nghiệp nhà nước” của Cục Tài Chính Doanh Nghiệp – Bộ

Tài Chính (BTC) do Ngân hàng Thế giới (NHTG) tài trợ nhằm nâng cao hiệu quả và

hiệu lực của hoạt động giám sát tài chính DNNN.

Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn các cá nhân, tổ chức sau đã tham gia vào quá trình

biên soạn cuốn Cẩm nang này:

Phía Bộ Tài chính, Cục TCDN

 Ông Trần Hữu Tiến, Cục trưởng

 Ông Đặng Quyết Tiến, Phó Cục Trưởng

 Bà Nguyễn Thị Ngọc Khánh, Phó Trưởng Phòng

 Bà Nguyễn Ngọc Hà, Chuyên viên

Phía EY Việt Nam

 Ông Sam Wong, Phó Tổng Giám Đốc

 Ông Phan Đằng Chương, Phó Tổng Giám Đốc

 Ông Hoàng Đức Hùng, Chuyên gia tư vấn về Cải cách Doanh nghiệp Nhà nước

 Bà Đinh Thị Thủy, Chủ nhiệm tư vấn

 Bà Tường Thị Kim Yến, Chủ nhiệm tư vấn

 Bà Nguyễn Phương Anh, Chuyên viên tư vấn cao cấp.

Chúng tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ngân hàng Thế giới đã tài trợ cho Dự án để

xây dựng cuốn Cẩm nang này. Chúng tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn tới ông Nguyễn

Văn Minh, Chuyên gia kinh tế cao cấp vì những đóng góp giúp hoàn thiện cuốn Cẩm

nang cũng như những hỗ trợ của ông trong quá trình triển khai dự án.

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 07

Cuối cùng, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các chuyên gia tư vấn độc lập, các tổ

chức, cá nhân sau đã tích cực tham gia đóng góp và đưa ra các ý kiến bổ sung để

chúng tôi hoàn thiện cuốn Cẩm nang:

 Ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Chuyên gia pháp chế, Bộ Tài chính

 Ông Nguyễn Đức Tặng, Chuyên gia tài chính Doanh nghiệp

 Bà Vũ Hồng Loan, Chuyên gia tài chính Doanh nghiệp, Dự án ADB

 Ông Vũ Như Thăng, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính

 Bà Nguyễn Thị Luyến, Phó Trưởng Ban, Ban cải cách và phát triển Doanh

nghiệp, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương

 Ông Bùi Văn Vần, Hội đồng KH và Đào tạo khoa TCDN, Học việc tài chính

- Ban Biên Soạn -

06 CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

LỜI CẢM ƠN

Cuốn cẩm nang hướng dẫn giám sát tài chính là sản phẩm hợp tác giữa công ty

TNHH Ernst & Young Việt Nam (EY Vietnam) và Cục Tài Chính Doanh Nghiệp - Bộ

Tài Chính trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ kỹ thuật triển khai Nghị định 61 và các

Thông tư hướng dẫn về giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai

thông tin của các doanh nghiệp nhà nước” của Cục Tài Chính Doanh Nghiệp – Bộ

Tài Chính (BTC) do Ngân hàng Thế giới (NHTG) tài trợ nhằm nâng cao hiệu quả và

hiệu lực của hoạt động giám sát tài chính DNNN.

Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn các cá nhân, tổ chức sau đã tham gia vào quá trình

biên soạn cuốn Cẩm nang này:

Phía Bộ Tài chính, Cục TCDN

 Ông Trần Hữu Tiến, Cục trưởng

 Ông Đặng Quyết Tiến, Phó Cục Trưởng

 Bà Nguyễn Thị Ngọc Khánh, Phó Trưởng Phòng

 Bà Nguyễn Ngọc Hà, Chuyên viên

Phía EY Việt Nam

 Ông Sam Wong, Phó Tổng Giám Đốc

 Ông Phan Đằng Chương, Phó Tổng Giám Đốc

 Ông Hoàng Đức Hùng, Chuyên gia tư vấn về Cải cách Doanh nghiệp Nhà nước

 Bà Đinh Thị Thủy, Chủ nhiệm tư vấn

 Bà Tường Thị Kim Yến, Chủ nhiệm tư vấn

 Bà Nguyễn Phương Anh, Chuyên viên tư vấn cao cấp.

Chúng tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ngân hàng Thế giới đã tài trợ cho Dự án để

xây dựng cuốn Cẩm nang này. Chúng tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn tới ông Nguyễn

Văn Minh, Chuyên gia kinh tế cao cấp vì những đóng góp giúp hoàn thiện cuốn Cẩm

nang cũng như những hỗ trợ của ông trong quá trình triển khai dự án.

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 09

Chương này tóm lược quy định về phân cấp thực hiện quyền của Chủ sở hữu Nhà

nước tại DN có vốn Nhà nước theo quy định của Nghị định 99, đồng thời làm rõ hơn

quy định về phân cấp trong công tác giám sát theo quy định tại Nghị định 49 và Nghị

định 61.

Chương II: Hướng dẫn giám sát tài chính

Trên cơ sở yêu cầu của Nghị định 61 và các Thông tư hướng dẫn, chương này làm

rõ hơn các kỳ vọng và/hoặc cung cấp các hướng dẫn triển khai cho Chủ sở hữu và

Doanh nghiệp trong công tác tổ chức giám sát tại Chủ sở hữu, công tác phối hợp

trong giám sát, công tác tổ chức giám sát trong nội bộ doanh nghiệp và công tác

giám sát đặc biệt.

Ví dụ, để đảm bảo cơ chế phối hợp hiệu quả trong giám sát, Cẩm nang đưa ra

hướng dẫn cụ thể về cơ chế phối hợp trong nội bộ Chủ sở hữu và giữa Chủ sở

hữu với các bên liên quan thông qua cơ chế phối hợp lập, phê duyệt, triển khai

và báo cáo về kế hoạch giám sát doanh nghiệp. Đồng thời, Cẩm nang cũng đưa

ra gợi ý về cơ chế phối hợp giữa các bên liên quan trong một số hoạt động trọng

yếu như i) lập và phê duyệt kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp; ii) lập và rà

soát kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch tài chính hàng năm của DN và

iii) lập và phê duyệt danh mục chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động (ĐGHQHĐ)

của DN.

Cuối cùng, Chương này cũng tóm lược các yêu cầu về báo cáo phục vụ giám sát tài

chính DN.

Chương III: Hướng dẫn đánh giá hiệu quả hoạt động

Chương 3 tóm lược quy định của Nghị định 61 và các Thông tư hướng dẫn về đánh

giá, xếp loại doanh nghiệp và về đánh giá, xếp loại, khen thưởng, kỷ luật đối với Hội

đồng thành viên (HĐTV) và viên chức quản lý doanh nghiệp, cụ thể về hệ thống các

chỉ tiêu đánh giá, phương pháp đánh giá từng chỉ tiêu, phương pháp xếp loại trên cơ

sở các chỉ tiêu đánh giá, v.v... Bên cạnh đó, chương này cũng làm rõ hơn ý nghĩa

của từng chỉ tiêu trong công tác giám sát nói chung và đánh giá hiệu quả nói riêng,

yêu cầu và thông lệ tốt của một hệ thống chỉ tiêu ĐGHQ nhằm đảm bảo đánh giá

chính xác và công bằng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng như của HĐTV

và viên chức quản lý doanh nghiệp.

Chương IV: Công khai và minh bạch thông tin

Chương này tóm lược các yêu cầu về đối tượng công khai, đối tượng tiếp nhận, nội

dung công khai, hình thức, thời hạn và các mẫu biểu tham chiếu nhằm công khai và

minh bạch thông tin theo yêu cầu của Thông tư 171 ban hành kèm theo Nghị định

61 và Quyết định 36/2014/QĐ-TTg ngày 18 tháng 6 năm 2014 quy định về quy chế

công bố thông tin hoạt động của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên

(TNHH1TV) do Nhà nước là Chủ sở hữu.

08 CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

GIỚI THIỆU VỀ CẨM NANG

MỤC ĐÍCH CỦA CẨM NANG

Mục đích của Cẩm nang trước tiên nhằm nâng cao tính hiệu quả và hiệu lực của các

văn bản pháp lý liên quan đến giám sát tài chính DN do Nhà nước làm Chủ sở hữu

và DN có vốn Nhà nước, cụ thể là Nghị định 61 và các Thông tư hướng dẫn, thông

qua việc đưa ra các gợi ý triển khai và hướng dẫn cách thức vận dụng các yêu cầu

của các văn bản pháp lý này. Qua đó, Cẩm nang nhằm mục đích hỗ trợ các bên liên

quan triển khai hiệu quả công tác giám sát tài chính thông qua đánh giá thực trạng,

hiệu quả hoạt động, từ đó kịp thời đưa ra các khuyến nghị, cảnh báo, các biện pháp

khắc phục nhằm hoàn thiện hoạt động, giúp doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu và

kế hoạch kinh doanh cũng như các mục tiêu xã hội, công ích do Chính phủ giao.

Cẩm nang cũng đưa ra hướng dẫn về vai trò trách nhiệm của các bên liên quan (bao

gồm Chủ sở hữu là các Bộ/Ngành/Địa phương, doanh nghiệp, v.v…), cung cấp

hướng dẫn xây dựng bộ tiêu chí giám sát, kỹ thuật thực hiện phân tích các chỉ tiêu

tài chính, tạo cơ sở giúp chủ sở hữu nhìn nhận, đánh giá sát thực hơn hiệu quả sản

xuất kinh doanh cũng như năng lực điều hành của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp,

từ đó, có cơ sở đưa ra các biện pháp khuyến khích, động viên, khen thưởng hoặc

đề ra các biện pháp chế tài, khắc phục kịp thời tình trạng yếu kém của doanh nghiệp.

Cẩm nang cũng được kỳ vọng sẽ góp phần hỗ trợ công tác đào tạo, nâng cao trình

độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp đối với tổ chức, đơn vị có liên quan nhằm đáp

ứng các yêu cầu về giám sát tài chính doanh nghiệp.

Cuối cùng, Cẩm nang cũng nhằm tạo điều kiện cho bản thân DN chủ động triển khai

các hoạt động theo quy định của pháp luật, đề ra các biện pháp giúp doanh nghiệp

khắc phục yếu kém tồn tại, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao khả

năng cạnh tranh.

NỘI DUNG CỦA CẨM NANG

Cẩm nang bao gồm 04 Chương chính như sau:

Chương I: Phân cấp và thực hiện quyền của Chủ sở hữu nhà nước

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 09

Chương này tóm lược quy định về phân cấp thực hiện quyền của Chủ sở hữu Nhà

nước tại DN có vốn Nhà nước theo quy định của Nghị định 99, đồng thời làm rõ hơn

quy định về phân cấp trong công tác giám sát theo quy định tại Nghị định 49 và Nghị

định 61.

Chương II: Hướng dẫn giám sát tài chính

Trên cơ sở yêu cầu của Nghị định 61 và các Thông tư hướng dẫn, chương này làm

rõ hơn các kỳ vọng và/hoặc cung cấp các hướng dẫn triển khai cho Chủ sở hữu và

Doanh nghiệp trong công tác tổ chức giám sát tại Chủ sở hữu, công tác phối hợp

trong giám sát, công tác tổ chức giám sát trong nội bộ doanh nghiệp và công tác

giám sát đặc biệt.

Ví dụ, để đảm bảo cơ chế phối hợp hiệu quả trong giám sát, Cẩm nang đưa ra

hướng dẫn cụ thể về cơ chế phối hợp trong nội bộ Chủ sở hữu và giữa Chủ sở

hữu với các bên liên quan thông qua cơ chế phối hợp lập, phê duyệt, triển khai

và báo cáo về kế hoạch giám sát doanh nghiệp. Đồng thời, Cẩm nang cũng đưa

ra gợi ý về cơ chế phối hợp giữa các bên liên quan trong một số hoạt động trọng

yếu như i) lập và phê duyệt kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp; ii) lập và rà

soát kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch tài chính hàng năm của DN và

iii) lập và phê duyệt danh mục chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động (ĐGHQHĐ)

của DN.

Cuối cùng, Chương này cũng tóm lược các yêu cầu về báo cáo phục vụ giám sát tài

chính DN.

Chương III: Hướng dẫn đánh giá hiệu quả hoạt động

Chương 3 tóm lược quy định của Nghị định 61 và các Thông tư hướng dẫn về đánh

giá, xếp loại doanh nghiệp và về đánh giá, xếp loại, khen thưởng, kỷ luật đối với Hội

đồng thành viên (HĐTV) và viên chức quản lý doanh nghiệp, cụ thể về hệ thống các

chỉ tiêu đánh giá, phương pháp đánh giá từng chỉ tiêu, phương pháp xếp loại trên cơ

sở các chỉ tiêu đánh giá, v.v... Bên cạnh đó, chương này cũng làm rõ hơn ý nghĩa

của từng chỉ tiêu trong công tác giám sát nói chung và đánh giá hiệu quả nói riêng,

yêu cầu và thông lệ tốt của một hệ thống chỉ tiêu ĐGHQ nhằm đảm bảo đánh giá

chính xác và công bằng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng như của HĐTV

và viên chức quản lý doanh nghiệp.

Chương IV: Công khai và minh bạch thông tin

Chương này tóm lược các yêu cầu về đối tượng công khai, đối tượng tiếp nhận, nội

dung công khai, hình thức, thời hạn và các mẫu biểu tham chiếu nhằm công khai và

minh bạch thông tin theo yêu cầu của Thông tư 171 ban hành kèm theo Nghị định

61 và Quyết định 36/2014/QĐ-TTg ngày 18 tháng 6 năm 2014 quy định về quy chế

công bố thông tin hoạt động của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên

(TNHH1TV) do Nhà nước là Chủ sở hữu.

08 CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

GIỚI THIỆU VỀ CẨM NANG

MỤC ĐÍCH CỦA CẨM NANG

Mục đích của Cẩm nang trước tiên nhằm nâng cao tính hiệu quả và hiệu lực của các

văn bản pháp lý liên quan đến giám sát tài chính DN do Nhà nước làm Chủ sở hữu

và DN có vốn Nhà nước, cụ thể là Nghị định 61 và các Thông tư hướng dẫn, thông

qua việc đưa ra các gợi ý triển khai và hướng dẫn cách thức vận dụng các yêu cầu

của các văn bản pháp lý này. Qua đó, Cẩm nang nhằm mục đích hỗ trợ các bên liên

quan triển khai hiệu quả công tác giám sát tài chính thông qua đánh giá thực trạng,

hiệu quả hoạt động, từ đó kịp thời đưa ra các khuyến nghị, cảnh báo, các biện pháp

khắc phục nhằm hoàn thiện hoạt động, giúp doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu và

kế hoạch kinh doanh cũng như các mục tiêu xã hội, công ích do Chính phủ giao.

Cẩm nang cũng đưa ra hướng dẫn về vai trò trách nhiệm của các bên liên quan (bao

gồm Chủ sở hữu là các Bộ/Ngành/Địa phương, doanh nghiệp, v.v…), cung cấp

hướng dẫn xây dựng bộ tiêu chí giám sát, kỹ thuật thực hiện phân tích các chỉ tiêu

tài chính, tạo cơ sở giúp chủ sở hữu nhìn nhận, đánh giá sát thực hơn hiệu quả sản

xuất kinh doanh cũng như năng lực điều hành của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp,

từ đó, có cơ sở đưa ra các biện pháp khuyến khích, động viên, khen thưởng hoặc

đề ra các biện pháp chế tài, khắc phục kịp thời tình trạng yếu kém của doanh nghiệp.

Cẩm nang cũng được kỳ vọng sẽ góp phần hỗ trợ công tác đào tạo, nâng cao trình

độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp đối với tổ chức, đơn vị có liên quan nhằm đáp

ứng các yêu cầu về giám sát tài chính doanh nghiệp.

Cuối cùng, Cẩm nang cũng nhằm tạo điều kiện cho bản thân DN chủ động triển khai

các hoạt động theo quy định của pháp luật, đề ra các biện pháp giúp doanh nghiệp

khắc phục yếu kém tồn tại, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao khả

năng cạnh tranh.

NỘI DUNG CỦA CẨM NANG

Cẩm nang bao gồm 04 Chương chính như sau:

Chương I: Phân cấp và thực hiện quyền của Chủ sở hữu nhà nước

10 CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 11

Chủ sở hữu và doanh nghiệp có thể tham khảo và vận dụng các thông lệ được chia

sẻ trong Phụ lục của Cẩm nang trong công tác giám sát tài chính. Tám Phụ lục của

Cẩm nang bao gồm:

 Phụ lục A: Lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch

tài chính

 Phụ lục B: Phân tích tài chính

 Phụ lục C: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

 Phụ lục D: Đánh giá hiệu quả của Hội đồng thành viên/Hội đồng quản trị

 Phụ lục E: Giám sát đặc biệt: Các dấu hiệu rủi ro tài chính và biện pháp khắc

phục

 Phụ lục F: Quản trị rủi ro

 Phụ lục G: Kiểm soát nội bộ

 Phụ lục H: Kiểm toán nội bộ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CẨM NANG

Đối tượng sử dụng cẩm nang

Đối tượng sử dụng cẩm nang bao gồm chủ thể giám sát, đối tượng giám sát và các

đối tượng có liên quan khác, cụ thể:

 Chủ sở hữu vốn nhà nước: gồm Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính

phủ (gọi chung là Bộ) và Uỷ Ban Nhân Dân (UBND) Tỉnh/Thành phố trực thuộc

Trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh);

 Cơ quan quản lý tài chính doanh nghiệp: gồm Bộ Tài Chính và Sở Tài chính

các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương;

 Hội đồng thành viên và Ban giám đốc Công ty mẹ của các Tổng Công Ty,

Tập Đoàn Kinh Tế Nhà nước;

 Các đối tượng khác có liên quan.

Các giới hạn khi sử dụng Cẩm nang

Nội dung Cẩm nang được thiết kế mang tính chất khuyến nghị, tham khảo và định

hướng cho các bên liên quan, Cẩm nang không mang tính ràng buộc pháp lý, quy

phạm. Với việc phát hành cuốn Cẩm nang này, Cục TCDN và các đơn vị phối hợp

không có ý định đưa ra ý kiến tư vấn về tài chính, luật pháp, v.v... Với các vấn đề về

tài chính, cần có sự tham vấn từ các kế toán viên, kiểm toán viên hoặc các chuyên

gia tài chính khác. Các vấn đề về mặt luật pháp nên được tham vấn từ phía luật sư.

Mặc dù chúng tôi đã hết sức nỗ lực trong việc hoàn thành cuốn Cẩm nang này,

chúng tôi không thể và không tham vọng đề cập được tất cả các vấn đề có liên quan.

Các nội dung trình bày trong cuốn Cẩm nang này chỉ nhằm mục đích cung cấp các

chỉ dẫn chung và chúng tôi không chịu trách nhiệm với bất cứ thiệt hại hoặc chi phí

có thể xảy ra do việc dựa vào các thông tin trong cuốn Cẩm nang.

Các lưu ý khi sử dụng Cẩm nang

Khi sử dụng cuốn Cẩm nang này làm tài liệu tham khảo cho việc thực hiện công tác

giám sát tài chính đối với DN do mình quản lý, đối tượng sử dụng cần lưu ý rằng nội

dung Cẩm nang và các biểu mẫu đính kèm chỉ mang tính hướng dẫn, tham khảo và

định hướng, không có tính ràng buộc pháp lý. Đối tượng sử dụng Cẩm nang nên

tham chiếu đến các văn bản cụ thể theo từng vấn đề liên quan, đồng thời có thể tùy

theo mục đích và tình huống sử dụng khác nhau để cập nhật, bổ sung, chỉnh sửa

các biểu mẫu cho phù hợp.

Do các bộ luật và các văn bản pháp lý của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt

Nam còn đang được tiếp tục điều chỉnh, các quy định pháp luật được tham chiếu

trong cuốn Cẩm nang này có thể hết hiệu lực hoặc được thay thế bởi các quy định

khác tại thời điểm cuốn Cẩm nang này được phát hành. Các văn bản pháp luật và

các quy định khác được tham chiếu trong cuốn Cẩm nang này là những văn bản

đang có hiệu lực.

Cẩm nang cần phải thường xuyên được cập nhật, sửa đổi, bổ sung để phù hợp với

các thay đổi (nếu có) về mục đích giám sát, đối tượng giám sát, phương thức giám

sát, cơ chế giám sát v.v... của Chính phủ Việt nam theo từng thời kỳ.

10 CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 11

Chủ sở hữu và doanh nghiệp có thể tham khảo và vận dụng các thông lệ được chia

sẻ trong Phụ lục của Cẩm nang trong công tác giám sát tài chính. Tám Phụ lục của

Cẩm nang bao gồm:

 Phụ lục A: Lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch

tài chính

 Phụ lục B: Phân tích tài chính

 Phụ lục C: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

 Phụ lục D: Đánh giá hiệu quả của Hội đồng thành viên/Hội đồng quản trị

 Phụ lục E: Giám sát đặc biệt: Các dấu hiệu rủi ro tài chính và biện pháp khắc

phục

 Phụ lục F: Quản trị rủi ro

 Phụ lục G: Kiểm soát nội bộ

 Phụ lục H: Kiểm toán nội bộ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CẨM NANG

Đối tượng sử dụng cẩm nang

Đối tượng sử dụng cẩm nang bao gồm chủ thể giám sát, đối tượng giám sát và các

đối tượng có liên quan khác, cụ thể:

 Chủ sở hữu vốn nhà nước: gồm Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính

phủ (gọi chung là Bộ) và Uỷ Ban Nhân Dân (UBND) Tỉnh/Thành phố trực thuộc

Trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh);

 Cơ quan quản lý tài chính doanh nghiệp: gồm Bộ Tài Chính và Sở Tài chính

các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương;

 Hội đồng thành viên và Ban giám đốc Công ty mẹ của các Tổng Công Ty,

Tập Đoàn Kinh Tế Nhà nước;

 Các đối tượng khác có liên quan.

Các giới hạn khi sử dụng Cẩm nang

Nội dung Cẩm nang được thiết kế mang tính chất khuyến nghị, tham khảo và định

hướng cho các bên liên quan, Cẩm nang không mang tính ràng buộc pháp lý, quy

phạm. Với việc phát hành cuốn Cẩm nang này, Cục TCDN và các đơn vị phối hợp

không có ý định đưa ra ý kiến tư vấn về tài chính, luật pháp, v.v... Với các vấn đề về

tài chính, cần có sự tham vấn từ các kế toán viên, kiểm toán viên hoặc các chuyên

gia tài chính khác. Các vấn đề về mặt luật pháp nên được tham vấn từ phía luật sư.

Mặc dù chúng tôi đã hết sức nỗ lực trong việc hoàn thành cuốn Cẩm nang này,

chúng tôi không thể và không tham vọng đề cập được tất cả các vấn đề có liên quan.

Các nội dung trình bày trong cuốn Cẩm nang này chỉ nhằm mục đích cung cấp các

chỉ dẫn chung và chúng tôi không chịu trách nhiệm với bất cứ thiệt hại hoặc chi phí

có thể xảy ra do việc dựa vào các thông tin trong cuốn Cẩm nang.

Các lưu ý khi sử dụng Cẩm nang

Khi sử dụng cuốn Cẩm nang này làm tài liệu tham khảo cho việc thực hiện công tác

giám sát tài chính đối với DN do mình quản lý, đối tượng sử dụng cần lưu ý rằng nội

dung Cẩm nang và các biểu mẫu đính kèm chỉ mang tính hướng dẫn, tham khảo và

định hướng, không có tính ràng buộc pháp lý. Đối tượng sử dụng Cẩm nang nên

tham chiếu đến các văn bản cụ thể theo từng vấn đề liên quan, đồng thời có thể tùy

theo mục đích và tình huống sử dụng khác nhau để cập nhật, bổ sung, chỉnh sửa

các biểu mẫu cho phù hợp.

Do các bộ luật và các văn bản pháp lý của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt

Nam còn đang được tiếp tục điều chỉnh, các quy định pháp luật được tham chiếu

trong cuốn Cẩm nang này có thể hết hiệu lực hoặc được thay thế bởi các quy định

khác tại thời điểm cuốn Cẩm nang này được phát hành. Các văn bản pháp luật và

các quy định khác được tham chiếu trong cuốn Cẩm nang này là những văn bản

đang có hiệu lực.

Cẩm nang cần phải thường xuyên được cập nhật, sửa đổi, bổ sung để phù hợp với

các thay đổi (nếu có) về mục đích giám sát, đối tượng giám sát, phương thức giám

sát, cơ chế giám sát v.v... của Chính phủ Việt nam theo từng thời kỳ.

12 CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

MỤC LỤC

20

21

23

24

25

27

28

28

28

29

32

32

34

37

38

40

44

34

CHƯƠNG 1 - PHÂN CẤP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU

NHÀ NƯỚC

Phần I. Phân cấp thực hiện quyền của Chủ sở hữu

Phần II. Phân cấp thực hiện công tác giám sát

1. Phân cấp thực hiện giám sát DN có vốn đầu tư Nhà nước trong việc

chấp hành pháp luật và tuân thủ các quyết định của Chủ sở hữu –

Quy định tại Nghị định 49/2014/NĐ-CP

2. Phân cấp thực hiện giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động

và công khai minh bạch thông tin tài chính đối với DN do Nhà nước

làm Chủ sở hữu và DN có vốn Nhà nước – Quy định của Nghị định

CHƯƠNG 2 - HƯỚNG DẪN VỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

Phần I. Tổ chức giám sát tại Chủ sở hữu

1. Đầu mối giám sát

1.1. Vai trò và trách nhiệm của đầu mối giám sát

1.2. Yêu cầu đối với đơn vị đầu mối giám sát và cơ chế phối hợp trong nội

bộ của Chủ sở hữu

2. Kiểm soát viên

2.1. Vai trò và trách nhiệm của Kiểm soát viên

2.2. Yêu cầu đối với Bộ Tài chính và Chủ sở hữu

3. Người Đại Diện

4. Cơ chế phối hợp trong giám sát

4.1. Chuẩn bị và phê duyệt KHGS hàng năm

4.2. Triển khai KHGS

4.3. Lập báo cáo giám sát và báo cáo kết quả giám sát 6 tháng và hàng năm

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 13

48

50

58

62

74

75

76

77

78

79

81

85

86

90

90

85

72

72

83

82

81

89

91

92

93

5. Phối hợp trong công tác phê duyệt/rà soát và giám sát kế hoạch

dài hạn, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, kế hoạch đầu

tư phát triển, kế hoạch tài chính hàng năm và danh mục chỉ tiêu đánh

giá hiệu quả hoạt động

5.1. Phê duyệt và giám sát Kế hoạch dài hạn

5.2. Rà soát và giám sát KHSXKD và KHTC hàng năm

5.3. Phê duyệt và giám sát danh mục các CTĐGHQHĐ

Phần II. Tổ chức triển khai giám sát tại DN

1. Yêu cầu đối với công tác tổ chức triển khai giám sát tại DN

2. Thông lệ tốt về một Khung QTDN hiệu quả

2.1. Hội đồng quản trị hoạt động hiệu quả

2.2. Khung kiểm soát nội bộ hiệu quả

2.3. Hệ thống quản trị và đánh giá rủi ro hiệu quả

2.4. Chức năng kiểm toán nội bộ hiệu quả

2.5. Công khai và minh bạch thông tin

Phần III. Giám sát đặc biệt

1. Khi nào cần đưa một DN vào diện cần “giám sát đặc biệt”?

2. Quy trình giám sát đặc biệt

3. Khi nào đưa một DN ra ngoài diện cần giám sát đặt biệt?

Phần IV. Chế độ và mẫu biểu báo cáo phục vụ giám sát tài chính

1. Chế độ báo cáo

2. Mẫu biểu báo cáo

CHƯƠNG 3 - HƯỚNG DẪN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

Phần I. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động theo Nghị định 61

và Thông tư 158

1. Chỉ tiêu 1. Doanh thu và thu nhập khác

2. Chỉ tiêu 2. Lợi nhuận thực hiện và Tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên

vốn Chủ sở hữu

3. Chỉ tiêu 3. Nợ phải trả quá hạn và khả năng thanh toán nợ đến hạn

4. Chỉ tiêu khác

12 CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

MỤC LỤC

20

21

23

24

25

27

28

28

28

29

32

32

34

37

38

40

44

34

CHƯƠNG 1 - PHÂN CẤP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU

NHÀ NƯỚC

Phần I. Phân cấp thực hiện quyền của Chủ sở hữu

Phần II. Phân cấp thực hiện công tác giám sát

1. Phân cấp thực hiện giám sát DN có vốn đầu tư Nhà nước trong việc

chấp hành pháp luật và tuân thủ các quyết định của Chủ sở hữu –

Quy định tại Nghị định 49/2014/NĐ-CP

2. Phân cấp thực hiện giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động

và công khai minh bạch thông tin tài chính đối với DN do Nhà nước

làm Chủ sở hữu và DN có vốn Nhà nước – Quy định của Nghị định

CHƯƠNG 2 - HƯỚNG DẪN VỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

Phần I. Tổ chức giám sát tại Chủ sở hữu

1. Đầu mối giám sát

1.1. Vai trò và trách nhiệm của đầu mối giám sát

1.2. Yêu cầu đối với đơn vị đầu mối giám sát và cơ chế phối hợp trong nội

bộ của Chủ sở hữu

2. Kiểm soát viên

2.1. Vai trò và trách nhiệm của Kiểm soát viên

2.2. Yêu cầu đối với Bộ Tài chính và Chủ sở hữu

3. Người Đại Diện

4. Cơ chế phối hợp trong giám sát

4.1. Chuẩn bị và phê duyệt KHGS hàng năm

4.2. Triển khai KHGS

4.3. Lập báo cáo giám sát và báo cáo kết quả giám sát 6 tháng và hàng năm

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 13

48

50

58

62

74

75

76

77

78

79

81

85

86

90

90

85

72

72

83

82

81

89

91

92

93

5. Phối hợp trong công tác phê duyệt/rà soát và giám sát kế hoạch

dài hạn, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, kế hoạch đầu

tư phát triển, kế hoạch tài chính hàng năm và danh mục chỉ tiêu đánh

giá hiệu quả hoạt động

5.1. Phê duyệt và giám sát Kế hoạch dài hạn

5.2. Rà soát và giám sát KHSXKD và KHTC hàng năm

5.3. Phê duyệt và giám sát danh mục các CTĐGHQHĐ

Phần II. Tổ chức triển khai giám sát tại DN

1. Yêu cầu đối với công tác tổ chức triển khai giám sát tại DN

2. Thông lệ tốt về một Khung QTDN hiệu quả

2.1. Hội đồng quản trị hoạt động hiệu quả

2.2. Khung kiểm soát nội bộ hiệu quả

2.3. Hệ thống quản trị và đánh giá rủi ro hiệu quả

2.4. Chức năng kiểm toán nội bộ hiệu quả

2.5. Công khai và minh bạch thông tin

Phần III. Giám sát đặc biệt

1. Khi nào cần đưa một DN vào diện cần “giám sát đặc biệt”?

2. Quy trình giám sát đặc biệt

3. Khi nào đưa một DN ra ngoài diện cần giám sát đặt biệt?

Phần IV. Chế độ và mẫu biểu báo cáo phục vụ giám sát tài chính

1. Chế độ báo cáo

2. Mẫu biểu báo cáo

CHƯƠNG 3 - HƯỚNG DẪN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

Phần I. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động theo Nghị định 61

và Thông tư 158

1. Chỉ tiêu 1. Doanh thu và thu nhập khác

2. Chỉ tiêu 2. Lợi nhuận thực hiện và Tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên

vốn Chủ sở hữu

3. Chỉ tiêu 3. Nợ phải trả quá hạn và khả năng thanh toán nợ đến hạn

4. Chỉ tiêu khác

14 CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 15

Phần II. Đánh giá và xếp loại DN

1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của DN

2. Phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của DN

Phần III. Đánh giá, xếp loại, khen thưởng và kỷ luật đối với

HĐTV và Viên chức quản lý DN

1. Tiêu chí xếp loại

2. Cách thức đánh giá và xếp loại

3. Cơ chế khen thưởng, kỷ luật

CHƯƠNG 4 - CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH THÔNG TIN

CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục A - Lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh,

kế hoạch tài chính

Phụ lục B - Phân tích tài chính

Phụ lục C - Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

Phụ lục D - Đánh giá hiệu quả Hội đồng thành viên

Phụ lục E - Giám sát đặc biệt: Các dấu hiệu rủi ro tài chính và biện pháp

khắc phục

Phụ lục F - Quản trị rủi ro

Phụ lục G - Kiểm soát nội bộ

Phụ lục H - Kiểm toán nội bộ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

96

97

98

100

105

133

187

200

219

244

254

258

272

95

96

95

95

14 CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 15

Phần II. Đánh giá và xếp loại DN

1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của DN

2. Phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của DN

Phần III. Đánh giá, xếp loại, khen thưởng và kỷ luật đối với

HĐTV và Viên chức quản lý DN

1. Tiêu chí xếp loại

2. Cách thức đánh giá và xếp loại

3. Cơ chế khen thưởng, kỷ luật

CHƯƠNG 4 - CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH THÔNG TIN

CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục A - Lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh,

kế hoạch tài chính

Phụ lục B - Phân tích tài chính

Phụ lục C - Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

Phụ lục D - Đánh giá hiệu quả Hội đồng thành viên

Phụ lục E - Giám sát đặc biệt: Các dấu hiệu rủi ro tài chính và biện pháp

khắc phục

Phụ lục F - Quản trị rủi ro

Phụ lục G - Kiểm soát nội bộ

Phụ lục H - Kiểm toán nội bộ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

96

97

98

100

105

133

187

200

219

244

254

258

272

95

96

95

95

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!