Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

cam kết của việt nam trong wto về cắt giảm trợ cấp xuất khẩu đối với hàng công nghiệp những vấn đề
PREMIUM
Số trang
101
Kích thước
17.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1149

cam kết của việt nam trong wto về cắt giảm trợ cấp xuất khẩu đối với hàng công nghiệp những vấn đề

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠN G

KHOA KINH TÊ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ

CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đ ố i NGOẠI

sodos

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG WT0 VỀ CẮT GIẢM TRỢ CẤP

XUẤT KHÂU ĐÔI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP: NHỮNG VÂN ĐE

PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ GIẢI PHÁP

Sinh viên thực hiện

Lớp

Khoa

Giáo viên hướng dẩn

Cao Thị Tĩnh

Anh 18

44H

GS.TS. Nguyễn Thị Mơ

lểíp

I K - i '

Hà Nội - 05/2009 L

M-Oim ị

lon g i

DCI^&íí luân tất ỆUẬỈtiệp Qrttữnạ (Đại họe Qtựtìựì thư&nụ.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

S T T C h ữ viết

tắt

Tiếng Anh/ Tiếng Việt

1 AFTA Asian Free Trade Area: Khu vực thương mại tự do

ASEAN

2 AOA Agreement ôn Agriculture: Hiệp định nông nghiệp

3 ASEAN Association of Southeast Asia Nations: Hiệp hội các nước

Đông Nam Á

4 GIÈM Central Institute for Economic Management: Viện nghiên

cứu quản lý trung ương.

5 CN Công nghiệp

6 EU European Union: Liên minh châu Âu

7 F DI Foreign Direct Investment: Đầu tư nước ngoài

8 FSC Forest Stewardship Council: chứng chỉ rừng và quản lý

bền vững

9 FTA Free Trade Agreement: Hiệp định Thương mại tự do

10 GATS General Agreement ôn Trade in Services: Hiệp định chung

về Thương mại dịch vụ

l i GATT General Agreement ôn Tarriís and Trade: Hiệp định chung

về thuế quan và mậu dịch

12 GCI Global Competitiveness Index: chỉ số năng lực cạnh tranh

13 GDP Gross Domestic Product: Tống sản phẩm quốc nội

14 GSP Generalised System o f Preference: Hệ thống ưu đãi thuế

quan ph

cập

15 HACCP Hazard Analysiss and Critical Control Points: Phân tích

mối nguy hiếm và kiếm soát tới hạn

16 ISO International Organization for standardization: t chứ

c tiêu

chuẩn quốc tế

3ơư>á luận tết tu/hiệp Qraìínụ Dụi họe Qlạoại thuVttụ.

17 HO International Trade Organization: Tổ chức thương mại

quốc tế

18 JICA Japan International Cooperation Agency: Tổ chức hợp tác

quốc tế của Nhật Bản

19 JIS Japancse Industrial Standards: Tiêu chuẩn công nghệ Nhật

Bản

20 KNXK K im ngạch xuất nhập khẩu

21 KS Khoáng sản

22 MFN Most Favoured Nation: Tối huệ quốc

23 NT National Treatment: Đãi ngộ quốc gia

24 SCM Agreement o f Subsidies and Countervailing Measures:

Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng

25 S&D Special and Differential Treatment: Đ ố i xử đặc biệt và

khác biệt

26 TCMN Thủ công mỹ nghệ

27 TRIPS Agreement ôn Trade- Related Aspects o f Intellectual

Property Rights: Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến

thương mại của quyến s hữ

u trí tuệ

28 TRIMS Agreement ôn Trade Related Investment Measures: Hiệp

định liên quan đến các biện pháp đầu tư liên quan đến

thương mại.

29 WTO World Trade Organization: Tổ chức thương mại quốc tế

l i

3Clifíá luận. té t ỆỀạểuêệề Qra&ềtạ sĐtỊtỉ họe Qlụtìtù thùrUụặ,

MỤC LỤC

LÒI MỞ ĐẦU Ì

CHƯƠN G 1: CÁC QUY ĐỊNH CỦA TỎ CHỨC THƯƠN G MẠI THÊ GIỚI

VÈ CẤT GIẢM TRỢ CÁP XUẤT KHẤU ĐÓI VỚI HÀN G CÔN G NGHIỆP 4

ì. TỐNG QUAN VÈ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THỂ GIỚI 4

1.1. Sự ra đời của WTO 4

1.2. Mục tiêu và chức năng hoạt động của WTO 6

1.3. Nguyên tắc hoạt động của WTO 8

li. HÀNG CÔNG NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA HÀNG CÔNG NGHIỆP

TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ l i

2.1. Đẩc điếm của hàng công nghiệp và xuất khẩu hàng công nghiệp 11

2.2. Vai trò của hàng công nghiệp trong thương mại quốc tế 13

IU. CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU Đ Ổ I VỚI

HÀNG CÔNG NGHIỆP VÀ NGHĨA v ụ CỦA CÁC THÀNH VIÊN 16

3.1. Hiệp định SCM và các quy định về trợ cấp xuất khẩu đối với hàng công

nghiệp 16

3.2. Nghĩa vụ của các nước thành viên trong việc dỡ bỏ trợ cấp xuất khẩu đối

với hàng công nghiệp 25

CHƯƠN G 2: CAM KÉT CỦA VIỆT NAM VÈ CẮT GIẢM TRỢ CẤP XUẤT

KHẨU ĐÓI VỚI HÀN G CÔN G NGHIỆP VÀ NH

NG VẤN ĐÈ ĐẶT RA

TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 28

ì. CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ CẮT GIẢM TRỢ CẤP XUẤT KHẨU

Đ Ố I VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP 28

l i Việt Nam cam kết cắt bỏ tất cả hình thức hỗ trợ xuất khẩu trực tiếp đối với

sản phẩm công nghiệp 3 0

Ì 2 Việt Nam cam kết loại bỏ dàn các chương trình ưu đãi đầu tư sản xuất

hàng công nghiệp xuất khẩu 32

1.3. Việt Nam cam kết loại bỏ các quy định thuế nhập khẩu liên quan tới tỷ lệ

nội địa hóa 33

i ii

3CJioá //tựu lối tuịìtĩỀp r

Ji'ưèltụf. rị)(ỊÌ hoe ^ÌL/tìại tliuđiig.

li. NHŨNG VẮN ĐỀ ĐẬT RA CHO VIỆT NAM KHI PHẢI CẮT GIẢM TRỢ

CẮP XUẤT KHẤU Đ Ố I VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP 34

2.1. Cơ hội và những tác động tích cực từ việc cắt giảm trợ cớp xuớt khẩu đối

với hàng công nghiệp 34

2.2. Khó khăn và những tác động tiêu cực từ việc cắt giảm trợ cớp xuớt khẩu

đối với hàng công nghiệp 39

2.3. Thực tế xuớt khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi dỡ bỏ trợ cớp xuớt

khẩu đối với hàng công nghiệp 44

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC

VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CAM KÉT NHẰM

THỦCĐẢY XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HẬU WT067

ì. Dự BÁO KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRONG THỜI GIAN TỚI 67

1.1. Cơ sở dự báo 67

Ì .2. Dự báo chỉ tiêu xuớt khẩu trong giai đoạn từ nay tới 2010 68

1.3. Dự báo chỉ tiêu xuớt khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực 71

li. CÁC GIẢI PHÁP THÁO DỠ KH Ó KHĂN KHI CẮT GIẢM TRỢ CẤP

XUẤT KHẨU VÀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀN G CÔNG NGHIỆP HẬU

WTO 76

2.1. Nhóm giải pháp về phía Nhà nước 76

2.2. Nhóm giải pháp về phía các doanh nghiệp sản xuớt và xuớt khẩu hàng công

nghiệp 83

2.3. Nhóm các giải pháp khác 88

KẾT LUẬN 90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

I V

DCÍUHÍ Ittiịn tôi í tụi tiệt ỉ tyritđnụ (Dại họe Qtạtì€ti ệhưđềtạ.

LỜI MỎ ĐẦU

l.Tính cấp thiết của đề tài

Chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế

giới từ đầu năm 2007 là một bước ngoặt lớn trên tiến trình hội nhập kinh tế quốc

tế của Việt Nam. Việt Nam đã mở rộng quan hệ ngoại giao với 1521

quốc gia,

Việt Nam không chỉ có thêm điều kiện họp tác văn hoa, chính trự mà còn thúc

đẩy thương mại hàng hoa trong môi trường tự do hoa thương mại và không phân

biệt đối xử. Ngoài ra, khi gia nhập WTO, Việt Nam còn được hưởng các quy

đựnh về đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các nước thành viên đang và kém

phát triển. Nhờ đó, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợ i để mở rộng thự trường,

thúc đấy xuất nhập khẩu hàng hoa, dựch vụ, và phát triển kinh tế trong nước.

Bên cạnh đó, gia nhập WTO Việt Nam cũng phải thực hiện các cam kết

trong các hiệp đựnh đa biên của WTO trong đó có Hiệp đựnh trợ cấp và các biện

pháp đối kháng (Hiệp đựnh SCM). Hiệp đựnh SCM yêu cầu các nước phải cắt

giảm trợ cấp xuất khẩu đối với sản phẩm công nghiệp. Thực hiện xoa bỏ trợ cấp,

Việt Nam phải loại bỏ một số chính sách hỗ trợ xuất khẩu và tạo lập chính sách

ừợ cấp xuất khẩu mới phù hợp và phổ biến hiện nay. Điều này gây không ít khó

khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng công nghiệp cũng như cơ quan Nhà

nước, đặc biệt là khi nền sản xuất công nghiệp của Việt Nam còn non trẻ, khó

cạnh tranh với các sản phẩm công nghiệp của các nước tiên tiến. Câu hỏi đặt ra

là: "Làm thế nào để tháo gỡ khó khăn khi thực hiện đầy đủ các cam kết trong

Hiệp đựnh SCM m à vẫn thúc đẩy phát triển xuất khẩu và xuất khẩu hàng công

nghiệp ở Việt Nam?"

Đ ể trả lời cho câu hỏi này, em đã chọn đề tài "Cam kết của Việt Nam

ừong WTO về cắt giảm trợ cấp xuất khẩu đối vớ i hàng công nghiệp: Những vấn

đề phát sinh trong quá trình thực hiện và giải pháp" làm đề tài cho khoa luận tốt

nghiệp đại học.

' Tính đến thời điềm này, WTO có 153 thành viên, kể từ khi Việt Nam gia nhập đóng vai trò là thành viên

thứ 150, đã có thêm 3 thành viên mới là: Tonga gia nhập ngày 27/6/2007; Ukraina gia nhập ngày 16/05/2008

và Cape Verde gia nhập ngày 23/06/2008.

@ao ơfự lĩnh -ríbik18 3C44 JC7r

O<fL Ì

Dưioả tuân tết nghiệp QrưòntỊ. 'Dụi họe QỌựiại tltúđttỊ/

2. Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu các cam kết của Việt Nam trong WTO về cắt giảm trợ cấp xuất

khẩu đối với hàng công nghiệp

- Đánh giá tình hình thực hiện các cam kết cắt giảm trợ cấp xuất khẩu đối với

sản phàm công nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua, đặc biệt là làm rõ những

vấn đề phát sinh trong quá trình thực thi cam kết.

- Đe xuất các phưong hướng và giải pháp tháo gị khó khăn để Việt Nam vừa

thực hiện tốt cam kết trong WTO, vừa tăng cường xuất khẩu sản phẩm công nghiệp

trong thời gian tới.

3. Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu

3.1. Đ ố i tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định của WTO liên quan đến trợ cấp

xuất khẩu đối với hàng công nghiệp và cam kết cụ thể của Việt Nam trong Hiệp định

SCM. Ngoài ra, đề tài nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng công nghiệp Việt nam hiện

nay và đưa ra các phân tích nhận định về thuận lợi và thách thức trong việc xuất khấu

hàng công nghiệp Việt Nam hậu WTO.

3.2. Phạm v i nghiên cứu

- về nội dung: Phạm v i của khoa luận giới hạn ờ việc phân tích các cam kết

cắt giảm trợ cấp xuất khẩu hàng công nghiệp nói chung và nêu ra những vấn đề phát

sinh từ việc thực thi các cam kết này. Đe tài không phân tích cụ thể từng sản phẩm

công nghiệp mà chỉ dành thời gian phân tích ba mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu

lớn là dệt may, đồ gỗ và giày da.

- về thời gian và không gian: Khóa luận tập trung phân tích tình hình xuất

khẩu các sản phẩm công nghiệp kể từ khi Việt Nam đàm phán để gia nhập WTO tức

là từ năm 1995 đến này và dự báo tình hình xuất khẩu tới năm 2010.

4. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu tổng họp như: phân tích, thống kê,

hệ thống hoa và luận giải. Đặc biệt, phương pháp phân tích so sánh được áp dụng triệt

ẾM ơhị Qũth - cềnh 18 - 3L44 - JCJ<Wìl 2

Dơtíỉá luân tết fujjtĩệ:p Ĩ7ni'r)'iiạ Dụi họe Qlạtìt/i thưiỉnạ.

để làm rõ những un thế mà Việt Nam có được trong bản cam kết gia nhập so với các

quy định chung của WTO. Việc thống kê và hệ thống hoa các số liệu thực tế giúp nêu

bật thực trạng xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam nhằm hiểu rõ dược lộ trình thực

hiện cam kết và tác động của việc thực hiện các cam kết này tới xuất khẩu hàng công

nghiệp trong nước.

5. Két cấu luận văn

Ngoài danh mồc tài liệu tham khảo, mồc lồc, lời mờ đầu, và kết luận, nội

dung của khoa luận gồm 3 chương như sau:

Chương 1: Các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới về cắt giảm trợ

cấp xuất khẩu đối với hàng công nghiệp

Chương 2: Cam kết của Việt Nam về cắt giảm trợ cấp xuất khẩu đối với

hàng công nghiệp và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện

Chương 3: Phương hướng và giải pháp giải quyết các vấn đề đặt ra từ thực

tiễn thực hiện cam kết nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam hậu

WTO.

Ẽ«ở QUỊ Ganh cành 18 3C44 3C<7<ĩ>Ql 3

3Choá luận tốt ttẩjfaỉộp Qeuồitụ. ^Đíti ỉtớe Qtụtưii ihtứtnụ,

CHƯƠN G 1: CÁC QUY ĐỊNH CỦA TỞ CHỨC THƯƠN G MẠI THỂ GIỚI

VỀ CẮT GIẢM TRỌ CẤP XUẤT KHẤU ĐỐI VỚI HÀN G CÔN G NGHIỆP

ì. TỐNG QUAN VÈ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

1.1. Sự ra đòi của WTO

1.1.1. Sự ra đời của GATT'- tiền thân của WTO

K hi Thế chiến l i sắp kết thúc-tháng 7/1944, quân Đồng Minh sắp giành được

thắng lợi hoàn toàn, các nước đã nghĩ tới thiết lập các định chế chung về kinh tế đế

hỗ trợ công cuộc tái thiết sau chiến tranh. Hội nghị Bretton Woods tại bang New

Hamsphire (Mỹ) nhóm họp 44 nước Đồng minh, quyết định thành lập ra Quỹ Tiền

tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB). Lúc này, hai nhà kinh tế học: John

Maynard - người Anh và Harry Dexter White - người Mỹ, đồng thời đưa ra đề nghị

nên thành lập Tổ chức thương mại quốc tế (International Trade Organization-ITO)

với mữc đích hình thành nên thế chân vạc kinh tế, tài chính và thương mại quốc tế

sau nhiều cuộc khủng hoảng dữ dội kéo theo chủ nghĩa phát xít và chiến tranh khốc

liệt. Tài chính tiền tệ sẽ do IMF chịu trách nhiệm, phát triển kinh tế sẽ là phần việc

của WB, còn ITO sẽ chịu trách nhiệm xúc tiến đồng bộ các vấn đề có liên quan đến

mậu dịch giữa các quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế sau chiến tranh.

Nhưng ý tường thành lập ITO đã không trở thành hiện thực vì không được

chính phủ Mỹ phê chuẩn chấp nhận. Sau chiến tranh, nước bại trận cũng như nước

thắng trận ở châu Âu, châu Á đều kiệt quệ, chỉ có Mỹ lại thu được rất nhiều lợi

nhuận sau chiến tranh: Năm 1945 GNP của Mỹ là 213,5 tỷ USD, bằng 40 % tổng

sản phẩm toàn thế giới và gấp đôi so với năm 19422

. Đứng trước tương quan thế

giới như vậy, rõ ràng Mỹ không cần và không mong muốn có sự bình đẳng trong

thương mại giữa các quốc gia.

Tuy vậy, sau chiến tranh, kinh tế các nước phữc hồi dần, bắt đầu tham gia và

phát triển thương mại quốc tế với luật lệ của riêng mình. Sự phữc hồi này bắt đầu

ảnh hưởng tới Mỹ: Hàng hoa của Mỹ mà chủ yếu là hàng công nghiệp rất khó thâm

2

: http://blog.360.yahoo.eom/blog-7E6MbuMofqiEK.l KRJEVqhofvXYYn?p=162

gao ghi <Jĩnh cành 18 3U4 3C<J^ĐQl 4

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!