Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cái tôi trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
MIỄN PHÍ
Số trang
3
Kích thước
128.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1778

Cái tôi trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

KHOA HỌC & CỔNG NGHỆ

BẢN tin k h o a h ộ c - TRƯỜNG CAO ĐÂNG CÔNG NGHỆ THỦ Đức ,9 (2,3,4) - 2012

CẢI TÔI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THE KỶ XX

Trong tác phẩm Một thời đại trong thi

ca, nhà phê bình văn học Hoài Thanh cỏ

nhận xét: “Tinh thần của Thơ Mới là đì từ

chữ ta đến chữ tôi Nhận định này được

những nhà nghiên cứu văn học hiểu nhừ

một kết luận chung, rất xác đáng, rất tiêu

biểu về một thời đại thi ca mang tính cách

mạng trong lịch sử thi ca dân tộc. Cuộc

cách mạng thi ca mà tầm vóc và ý nghĩa

của nó hết sức lớn lao, đánh dấu bước

trưởng thành và sự thắng lợi của nền thơ

hiện đại. Ý kiến của Hoài Thanh không

chỉ đúng đối với Thơ Mới mà còn đúng

với cả nền văn học hiện đại của nước ta

yào nửa đầu thế kỷ XX. Vậy cái tôi trong

văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX rạ

đờỉ như thế nào?

Vào thập niên đầu của thế kỷ XX,

phong ừào Đông Kinh Nghĩa Thục cuốn

các nhà nho yêu nước vào mục tiêu canh

tân đất nước bằng tri thức mới, bằng nội

dung khoa học công nghệ nhằm thay đổi

dân sinh. Các nhà cựu nho học nhận rạ

rằng muốn đánh đuổi ngoại bang, nếu

không hơn thì cũng phải ngang bằng với

chúng về kinh tế lẫn văn hóa, xã hội. Thế

mà, xã hội Việt Nam chìm trong đêm

trường đô hộ: Đêm sao đêm mãi thế ru

mà/Đêm đến bao giờ mcrì sảng cho (Trần

Tế Xương). Sự thay đổi tư tưởng học

thuật là một bước ngoặt khởi đầu ngoạn

mục, được tiếp nối bởi Phan Bội Châu,

Phan Châu Trinh với phong trào Đông

Du, Duy Tân, muốn thực hiện tư tưởng

ThS. Trần Qliang

Sở Giáo dục - Đào tạo-TP. cần Thơ

dân chủ bằng bạo động. Thế nhưng, nhiệt

huyết và cố gắr g của những tinh thần thời

/ T o 1 /4rí 1 A « A m > A + W A h a U i i * M n đại đã lần lượt

thực dân đang ơ

bậc tiền bối của

Phan Bội ChâuỊ

I

3Ị bóp chêt bởi chủ nghĩa

giai đóạn cao trào. Những

phong tràỉồ yêu nước như

Phan Chẩú Trinh, Lương

Văn Can, Nguỷễn Quyền!,... lần lượt bị

giam cầm tuổi Ihanh xuân trong các nhà

giam của thực dân. Đó là hoàn cảnh lịch

sử xã hội lúc bây giờ.

Trong văn học, sau sự ra đi của nhà thơ

Trần Tế Xương (1907), Nguyễn Khuyến

(1909), văn họe trung đạií Việt Nam đã

kết thúc thời đại vẻ vang mười thế kỷ của

nó. Nền văn hoa ở độ giao thời với bốn

loai chữ viết Hán, Nôm, PỂáp, Viêt với sư

- |Ị 1!

xuât hiện và nở TỘ của cảc loại hình mới:

báo chí, xuất ban, in ấn,.t. Các thể thơ,

, ỹ t .ề II

văn mới cũng xụât hiện. Thơ có Tản Đà,

II II

văn xuôi có Hoang Ngọc Phách (To Tâm

- 1925), kịch có Vũ Đình Long {Chén

thuốc độc - 1921). Công Ịcuộc khai thác

thuộc địa của tnực dân Pnap làm cho sư

giao lưu văn hóa, theo đó ngày càng phát

triển, kéo theo sịr ra đời của tầng lớp Tây

học với những lỗi sổng, nhíu cầu thẩm mỹ

mới và cũng chính họ là nhưng người sáng

tác, thưởng thửc, bình gia,... thúc đẩy

nhanh hom tiến trình hiện đải hóa văn học.

r r II ii „ _ Tiếp xúc với văn hóa phương Tây (Pháp),

lực lượng trí thủrc Tây họic có điều kiện

r |, ĩ Ị Ị

tiêp xúc với tư tưởng triêt học hiên đại,

tư tưởng dân ct u tư sản va nhu cầu giải

- . . . _ _____ ' . * t a - ' - - - - - ế phóng cá nhân. Niềm tin về thế giới bên

65

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!