Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cách nuôi chim Yến đẻ và Yến hót pdf
MIỄN PHÍ
Số trang
9
Kích thước
132.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1809

Cách nuôi chim Yến đẻ và Yến hót pdf

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Cách nuôi chim Yến đẻ và Yến hót

1- Nuôi chim đẻ:

A- Chim yến phụng: Trong mùa chim đẻ, không được xê dịch chuồng, làm động

ổ, chim sẽ ngừng đẻ cho đến mùa sau.

B- Chim yến: Loại này có nhiều màu lông trắng, lông vàng (chanh và sậm), nâu có

sọc (agate), vàng xanh có sọc, chim yến đỏ, Loại agate và chim đỏ thường được

gọi là chim yến màu. Chim yến màu có hai giống đã được nhập cảng từ Pháp

(chim lớn con) và từ Nhật Bản (nhỏ con hơn).

Màu sắc của chim yến màu: Để có màu đỏ sậm, cần phải chú trọng đến thức ăn

của chim (như đã nói phải cạo cà rốt cho ăn mỗi ngày; ngoài ra chuồng chim

không được để cỗ có nhiều ánh sáng làm lạt màu.

Về thức ăn hàng ngày, trong chuồng luôn phải có một miếng mai mực và cho ăn

thêm loại kê có tên gọi Kê Láng. Hạt to bằng hạt tiêu sọ, vỏ láng. Trước năm

1975, thường phải nhập cảng từ Pháp về. Lâu lâu cũng thấy có bán ở chợ chim

thành phố.

Chuồng chim: Chuồng thường là chuồng hộp có ba ngăn, hai ngăn bìa để nuôi

chim đẻ, ngăn giữa để nhốt tạm chim con sau khi bỏ ổ độ một tuần để cho chim

cha bón thêm cho đến khi chim con ăn mạnh mới dời qua chuồng nuôi chim con.

Chuồng thường làm bằng dây kẽm hàng chấn song: Đáy chuồng có hai phần, bên

dưới là cái mâm bằng nhôm hoặc bằng kẽm để hứng phân và các vỏ hạt chim

nhằng rơi vãi trong chuồng. Phần trên là một tấm vỉ bằng dây kẽm hàng chấn

song. Đáy chuồng và tấm vĩ phải được rửa sạch sẽ hằng ngày.

Sức khỏe của chim: Chim mạnh, thường hay nhảy nhót trong chuồng, chim trống

hay hót, màu lông sáng sủa. Chim bệnh, lông xơ xác, màu tối không sáng, ít bay

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!