Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các suy rộng của định lý các giá trị trung bình lagrange
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN THỊ NGỌC TOÀN
CÁC SUY RỘNG CỦA
ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH LAGRANGE
Chuyên ngành : Phương pháp Toán sơ cấp
Mã số: 60.46.40
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng - Năm 2013
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN GIA ĐỊNH
Phản biện 1: TS. NGUYỄN DUY THÁI SƠN
Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN ĐẠO DÕNG
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 5
năm 2013.
* Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Định lý giá trị trung bình Lagrange là một kết quả rất quan
trọng trong giải tích.Gần đây, nhiều phương trình hàm được nghiên
cứu xuất phát từ các định lý giá trị trung bình và các suy rộng của
chúng. Các suy rộng của định lý giá trị trung bình Lagrange đã đem
lại nhiều kết quả bất ngờ và lý thú trong giải tích vào cuối thế kỷ 20
và là nguồn động lực để các nhà toán học tập trung nghiên cứu trong
những năm gần đây.
Xuất phát từ tính thời sự của định lý giá trị trung bình và các
suy rộng của nó và nhu cầu muốn tìm hiểu về các suy rộng của định
lý giá trị trung bình Lagrange cùng các ứng dụng của chúng trong
phương trình hàm, hai vấn đề quan trọng trong chương trình THPT,
đặc biệt là dành cho khối chuyên toán, chúng tôi quyết định chọn đề
tài với tên gọi: Các suy rộng của định lý giá trị trung bình
Lagrange để tiến hành nghiên cứu.
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài:
Có nhiều vấn đề liên quan đến định lý giá trị trung bình,
nhưng ở đây nội dung của đề tài được tập trung nghiên cứu các vấn
đề trong ba chương sau:
-- Trong Chương 1, chúng tôi sẽ bàn về định lý giá trị trung bình
Lagrange và hai mở rộng cổ điển của nó là định lý giá trị trung bình
Cauchy, định lý giá trị trung bình Pompeiu cùng với nhiều ví dụ
minh họa.
-- Trong Chương 2, chúng tôi sẽ khảo sát nhiều suy rộng của định lý
giá trị trung bình Lagrange.
2
-- Chương 3 bàn về định lý giá trị trung bình và các suy rộng của nó
đối với hàm có đạo hàm đối xứng và đạo hàm Dini
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là định lý giá trị trung bình
Lagrange và các suy rộng của nó. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là
các định lý giá trị trung bình Lagrange, Cauchy, Pompeiu, một số
suy rộng định lý giá trị trung bình và các phương trình hàm liên quan
đến chúng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Thu thập các bài báo khoa học và tài liệu của các tác giả
nghiên cứu liên quan đến các suy rộng của định lý giá trị trung bình
và các ứng dụng của chúng.
- Tham gia các buổi seminar của thầy hướng dẫn để trao đổi
các kết quả đang nghiên cứu. Trao đổi qua email, blog, forum với
các chuyên gia về các định lý giá trị trung bình và các ứng dụng của
chúng.
5. Đóng góp của đề tài:
- Tổng quan các kết quả của các tác giả đã nghiên cứu liên
quan đến Định lý giá trị trung bình Lagrange và các suy rộng của nó
cùng với các phương trình hàm liên quan nhằm xây dựng một tài
liệu tham khảo cho những ai muốn nghiên cứu về định lý giá trị
trung bình và phương trình hàm.
- Chứng minh chi tiết và làm rõ một số mệnh đề, cũng như
đưa ra một số ví dụ minh hoạ hay và hợp lý nhằm làm cho người đọc
dễ dàng tiếp cận vấn đề được đề cập.
3
CHƢƠNG 1
CÁC MỞ RỘNG CỔ ĐIỂN CỦA ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ
TRUNG BÌNH LAGRANGE
1.1. ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH LAGRANGE VÀ CÁC
PHƢƠNG TRÌNH HÀM LIÊN QUAN
Định lý 1.1.1. Nếu f liên tục trên [x1,x2] và khả vi trên (x1,x2)với
f(x1)=f(x2) thì tồn tại một điểm (x1,x2) sao cho f’( )=0.
Định lý 1.1.2. Với mỗi hàm giá trị thực f khả vi trên một khoảng I và
với mọi cặp x1 x2 trong I, tồn tại một điểm phụ thuộc vào x1 và x2
sao cho
(1.1)
1 2
1 2
1 2
( ) ( ) '( ( , )). f x f x f x x
x x
Định nghĩa 1.1.1. Với các số thực phân biệt x1, x2, … , xn, tỷ sai
phân của hàm f:
được định nghĩa là f[x1] = f(x1) và
1 2 1 2 3
1 2
1
[ , ,..., ] [ , ,..., ] [ , ,..., ] n n
n
n
f x x x f x x x f x x x
x x
, với mọi n 2.
Định lý 1.1.3. Các hàm f, h:
thỏa mãn phương trình hàm
(1.3) f[x,y] = h(x + y), x y,
khi và chỉ khi f(x) = ax2 + bx + c và h(x) = ax + b trong đó a, b, c là
hằng số thực tùy ý.
Hệ quả 1.1.1. Hàm f :
thỏa mãn phương trình hàm
( ) ( ) ( ) '( )
2
x y f x f y x y f
, x y,
khi và chỉ khi f(x)= ax2 + bx + c với a, b, c là các hằng số thực tùy ý.
Định lý 1.1.4. Nếu đa thức bậc hai f(x)= ax2 + bx + c, với a 0, là
một nghiệm của phương trình hàm
(1.12) f(x + h) – f(x) = hf’(x + h) (0< <1)
4
được giả sử với mọi x
và h
\{0} thì =1/2 . Đảo lại nếu
một hàm f thỏa mãn phương trình hàm ở trên với = 1/2 thì nghiệm
duy nhất là một đa thức có bậc nhiều nhất bằng hai.
Định lý 1.1.5. Với các tham số thực s, t, các hàm f, g, h :
thỏa mãn
(1.15)
( ) ( ) ( ) f x g y h sx ty
x y
với mọi x, y
, x y khi và chỉ khi
(1.16)
2
ax + b nÕu s = 0 = t
ax + b nÕu s = 0, t 0
ax + b nÕu s 0, = 0
( ) tx + ax + b nÕu s = t 0
A(tx) + b nÕu s = -t 0
x + b nÕu
t
f x
t
2 2 s t
(1.17)
2
ay + b nÕu s = 0 = t
ay + b nÕu s = 0, t 0
ay + b nÕu s 0, = 0
( ) ty + ay + b nÕu s = t 0
A(ty) + y nÕu s = -t 0
+ b nÕu
t
g y
t
y
2 2 s t
2
ay + b nÕu s = 0 = t
ay + b nÕu s = 0, t 0
ay + b nÕu s 0, = 0
( ) ty + ay + b nÕu s = t 0
A(ty) + y nÕu s = -t 0
+ b nÕu
t
g y
t
y
2 2 s t
(1.18)
tïy ý víi h(0) = a nÕu s = 0 = t
a nÕu s = 0, t 0
a nÕu s 0, = 0
( ) y + a nÕu s = t 0
A(y) (c - b
+
t
h y
y
2 2
)t nÕu s = -t 0, y 0
y nÕu s t
y
5
trong đó A :
là một hàm cộng tính và a, b, c, , là các
hằng số thực tùy ý.
Hệ quả 1.1.2. Các hàm , f :
thỏa mãn phương trình hàm
(1.2) với mọi x, y
mà x y khi và chỉ khi
2
2 2
nÕu s=0=t
nÕu s=0, t 0
nÕu s 0, t=0
( ) nÕu s=t 0
( ) nÕu s=-t 0
nÕu s
ax b
ax c
ax c
f x tx ax b
A tx b
t
x b t 2 2
tïy ý nÕu s=0=t
nÕu s=0, t 0
nÕu s 0, t = 0
( ) nÕu s=t 0
( ) nÕu s=-t 0
nÕu s
a
a
x y a
A y
y
t
trong đó A :
là một hàm cộng tính và a, b, c,
,
là các
hằng số thực tùy ý.
Hệ quả 1.1.3. Hàm f :
thỏa mãn phương trình
( ) ( ) '( ) f y f x f sx ty
y x
với mọi x,y
với x y khi và chỉ khi
2 1
nÕu s =
( ) 2
trong trêng hîp cßn l¹i,
ax bx c t
f x
b c
trong đó a, b, và c là các hằng số thực tùy ý.
Định lý 1.1.6. Nếu f là một hàm khả vi thỏa mãn phương trình hàm
6
(1.63) f[x,y,z] = h(x + y + z),
thì f là một đa thức có bậc nhiều nhất là ba.
Định lý 1.1.7. Cho f thỏa mãn phương trình hàm
(1.69) f[x1, x2, x3] = g(x1 + x2 + x3),
với mọi x1, x2, x3
sao cho x1 x2, x2 x3 và x3 x1. Khi đó f là
đa thức có bậc nhiều nhất là ba và g là tuyến tính.
Bổ đề 1.1.1. Cho S là một tập con hữu hạn đối xứng qua 0 ( nghĩa là
–S = S) và đặt f ,g :
là các hàm thỏa mãn phương trình hàm
(1.85) f(x) – f(y) = (x- y)g(x + y)
với mọi x, y
\S. Khi đó
(1.86) f(x) = ax2 + bx + c và g(y) = ay + b
với x
\S và y
, trong đó a, b, c là hằng số nào đó.
Định lý 1.1.8. Cho f, g:
thỏa mãn phương trình hàm
(1.68)với x1, x2, …, xn phân biệt. Khi đó f là một đa thức có bậc nhiều
nhất là n và g là tuyến tính.
1.2. ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH ĐỐI VỚI TỈ SAI PHÂN.
Định lý 1.2.1 Giả sử f :
có đạo hàm cấp n liên tục trong
khoảng min{x0, x1,...,xn} x max{ x0, x1,...,xn}.Nếu các điểm x0,
x1,...,xn là phân biệt, khi đó
(1.93)
trong đó n 1.
Định lý 1.2.2 Cho f :[a,b]
là một hàm giá trị thực với đạo hàm
cấp n liên tục và x0, x1,...,xn trong [a,b]. Khi đó tồn tại một điểm
trong khoảng [min{x0, x1,...,xn}, max{x0, x1,...,xn}] sao
cho
( )
0 1
( ) [ , ,..., ]
!
n
n
f
f x x x
n
.
1 1 1
( )
1 2 0 1 0 1
0 0 0 1
... ( ( )) [ , ,..., ]
n
t t n
n
k k k n n
k
dt dt f x t x x dt f x x x
7
Ví dụ 1.2.1 Nếu f(x) = xm
, trong đó m là một số nguyên dương lớn
hơn hoặc bằng n, khi đó
( , )
2
n
f
a b M a b .
Ví dụ 1.2.2 Nếu f(x) =
1
x
thì
( , ) n M a b ab f
1.3 ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CAUCHY VÀ CÁC
PHƢƠNG TRÌNH HÀM LIÊN QUAN
Định lý 1.3.1 Với mọi hàm giá trị thực f và g khả vi trên khoảng số
thực I và với mọi cặp x1 x2 trong I, tồn tại một điểm phụ thuộc
vào x1 và x2 sao cho
(1.97) [f(x1) – fx2)]g’( ) = [g(x1) – g(x2)]f’( ).
Định lý 1.3.2 Cho f,g :[a,b]
là những hàm giá trị thực có đạo
hàm cấp n liên tục và g(n)(t) 0 trên [a,b]. Hơn nữa, cho x0, x1,...,xn
trong [a,b]. Khi đó tồn tại một điểm [min{x0, x1,...,xn}, max{x0,
x1,...,xn}] sao cho
(1.100) f[x0, x1,...,xn]g
(n)( ) = g[x0, x1,...,xn]f
(n)( )
1.4. ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH POMPEIU VÀ CÁC
PHƢƠNG TRÌNH HÀM LIÊN QUAN
Định lý 1.4.1. Với mỗi hàm giá trị thực f khả vi trên một khoảng [a,
b] không chứa 0 và với mọi cặp x1 x2 trong [a, b], tồn tại điểm
(x1, x2) sao cho
(1.113)
Định lý 1.4.2. Hàm f, h :
thỏa mãn phương trình hàm
(1.118) f{x, y} = h(x + y) x, y
với x y,
khi và chỉ khi
(1.119) f(x) = ax + b và h(x) = b,
trong đó a, b là hằng số tùy ý.
1 2 2 1
1 2
( ) ( ) ( ) '( ). x f x x f x f f
x x
8
Bổ đề 1.4.1. Nếu f, g, h:
thỏa mãn phương trình hàm
( ) yf( ) ( ) xf y x h x y
x y
với mọi x, y
với x y, khi đó f(x) =
g(x), x
.
Định lý 1.4.3. Cho s và t là các tham số thực. Các hàm f, h :
thỏa mãn
(1.126)
với mọi x, y
, x y khi và chỉ khi
(1.127) f(x)= ax + b và
ý víi b = h(0) nÕu s = 0 = t
( ) nÕu s = -t, x 0
trong trêng hîp cßn l¹i,
tïy
h x b
b
trong đó a, b là các hằng số tùy ý.
( ) ( ) ( ) xf y yf x h sx ty
x y
9
CHƢƠNG 2
CÁC SUY RỘNG CỦA ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ
TRUNG BÌNH
2.1. ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH ĐỐI VỚI CÁC HÀM
THỰC.
Bổ đề 2.1.1 Cho f :[a,b]
liên tục trên [a,b] và khả vi trên
khoảng mở (a,b) ngoại trừ một số hữu hạn điểm. Khi đó tồn tại một
điểm c (a,b) sao cho
(2.3) |f(b) – f(a)| (b – a)|f’(c)|.
Bổ đề 2.1.2. Cho f :[a,b]
liên tục trên [a,b] và khả vi trên
khoảng mở (a,b) ngoại trừ một vài số hữu hạn, n, của nhiều điểm.
Khi đó tồn tại n+1 điểm c1, c2,…,cn+1 (a,b) và n+1 số
1 2 1 , ,...,
n
sao cho
1 2 1 ... 1 n
và
(2.4)
Định lý 2.1.1. Cho f :[a,b]
khả vi trên [a,b] và f’(a) = f’(b).
Khi đó tồn tại một điểm (a,b) sao cho
(2.5)
Định lý 2.1.2. Nếu f:[a,b]
là một hàm khả vi thì tồn tại một
điểm (a,b) sao cho
1 '( ) '( ) 2
( ) ( ) ( ) '( ) ( ) .
2
f b f a f f a a f a
b a
Bổ đề 2.1.3. Cho f:[a,b]
liên tục trên [a,b], khả vi trên (a,b] và
[f(b)-f(a)]f’(b) 0. Khi đó tồn tại một điểm (a,b] sao cho
f’( )=0.
Bổ đề 2.1.4. Cho f:[a,b]
liên tục trên [a,b], khả vi trên (a,b] và
[f(b)-f(a)]f’(b)<0. Khi đó tồn tại một điểm (a,b) sao cho
f’( )=0.
1
1
( ) ( ) ( ) '( ).
n
i i
i
f b f a b a f c f f a a f ( ) ( ) ( ) '( ).