Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các loại mã hóa trong truyền dữ liệu
MIỄN PHÍ
Số trang
21
Kích thước
640.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1112

Các loại mã hóa trong truyền dữ liệu

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

___________________________________________ Chương 3 Các loại mã trong truyền dữ liệu

III - 1

 CHƯƠNG 3

CÁC LOẠI MÃ TRONG TRUYỀN DỮ LIỆU

› Mà NHỊ PHÂN

Mã Baudot

Mã ASCII

Mã EBCDIC

› CÁC Mà PHÁT HIỆN LỖI

Kiểm tra chẵn lẻ

Kiểm tra khối

Kiểm tra dư thừa theo chu kỳ

Mã Hamming

› Mà NÉN DỮ LIỆU

Mã Huffman

Mã Run-length

Mã vi phân

› MẬT MÃ

Mã Caesar

Mã đa mẫu tự

Mã chuyển vị

Mã DES

__________________________________________________________________________________________

____

Tin tức bao gồm các văn bản, số liệu, hình ảnh . . . . cần được mã hóa bằng tập hợp các

số nhị phân trước khi được chuyển đổi thành các tín hiệu số để truyền đi

Một yếu tố quan trọng trong hệ thống thông tin là độ chính xác, thiếu yếu tố này hệ

thống xem như không có giá trị sử dụng, nên kèm theo bản tin thường phải thêm vào các từ

mã có khả năng phát hiện lỗi và thậm chí sửa được lỗi.

Ngoài ra, nếu số lượng bit dùng để mã hóa cùng một đối tượng càng ít thì với cùng

vận tốc truyền, lượng thông tin truyền của hệ thống càng lớn mà lại hạn chế được khả năng

xảy ra lỗi. Do đó việc giảm số lượng bit dùng mã hóa cũng là một vấn đề cần được quan tâm.

Chương này bàn đến một số phương pháp mã hóa dữ liệu phổ biến để tạo các loại mã

có khả năng phát hiện lỗi, phát hiện và sửa lỗi, các loại mã nén.

3.1 MÃ NHỊ PHÂN CỦA CÁC CHỮ SỐ

Để biểu diễn các chữ và số người ta dùng các mã nhị phân. Một số nhị phân n bit biểu

thị được 2n ký tự (chữ, số, các dấu hiệu ....)

Các bộ mã phổ biến trong truyền dữ liệu là : mã Baudot, mã ASCII và mã EBCDIC

3.1.1 Mã Baudot

Là bộ mã nhị phân dùng 5 bit để biểu diển chữ số và một số dấu hiệu.

Bảng 3.1 Bộ mã Baudot

Mã Chữ Dấu/Số Mã Chữ Dấu/Số

_____________________________________________________________________________________________________

Nguyễn Trung Lập Truyền dữ liệu

___________________________________________ Chương 3 Các loại mã trong truyền dữ liệu

III - 2

110001001101

110100101000

010110010110

010101100110

101111001001

0011100110

00011

01101

A

B

C

D

E

F

G

H

I

J

K

L

M

N

O

P

-

?

:

$

3

!

&

#

8

'

(

)

.

,

9

0

11101

01010

10100

00001

11100

01111

11001

10111

10101

10001

11111

11011

00100

00010

01000

00000

Q

R

S

T

U

V

W

X

Y

Z

LTRS

FIGS

SPC

CR

LF

NULL

1

4

BELL

5

7

;

2

/

6

"

LTRS

FIGS

SPC

CR

LF

NULL

Với n = 5 chỉ có 25

= 32 mã khác nhau, không đủ để biểu diển các ký tự chữ và số nên

một số mã phải biểu thị cả hai và chúng được phân biệt bằng cách kèm theo ký tự FIGS hoặc

LTRS ở trước.

Thí dụ: mã của đoạn văn NO. 27 có dạng như sau :

LTRS N O FIGS . SPC 2 7

11111 00110 00011 11011 00111 00100 11001 11100

Khi dùng mã Baudot để truyền bất đồng bộ, số bit stop luôn luôn là 1,5

3.1.2 Mã ASCII

Là bộ mã thông dụng nhất trong truyền dữ liệu. Mã ASCII dùng số nhị phân 7 bit nên

có 27

= 128 mã, tương đối đủ để diễn tả các chữ, số và một số dấu hiệu thông dụng. Từ điều

khiển dùng trong các giao thức truyền thông thường lấy trong bảng mã ASCII.

Khi truyền bất đồng bộ dùng mã ASCII số bit stop là 1 hoặc 2.

Bảng 3.2 trình bày mã ASCII cùng các từ điều khiển.

* Từ điều khiển trong văn bản:

BS (Back space): chỉ cơ chế in hay con trỏ được dời lui một vị trí. Nó có thể được

dùng để in 2 ký tự ở một vị trí (thường dùng để gạch dưới) hay để in đậm một ký tự (in 1 ký

tự 2 lần ở cùng vị trí). Trên màn hình (CRT) chữ sau sẽ thay cho chữ trước.

HT (Horizontal Tab): chỉ cơ chế in hay con trỏ được dời tới vị trí tab kế cận hay vị trí

dừng.

LF (Line Feed): chỉ cơ chế in hay con trỏ được dời xuống đầu dòng kế.

VT (Vertical Tab): chỉ cơ chế in hay con trỏ được dời đến dòng kế của chuỗi dòng đã

đánh dấu.

FF (Form Feed): chỉ cơ chế in hay con trỏ được dời đến điểm bắt đầu của trang (màn

ảnh) sau

CR (Cariage Return): chỉ cơ chế in hay con trỏ được dời đến điểm bắt đầu trên cùng

một dòng

Bảng 3.2 Mã ASCII

Bit 765→ 000 001 010 011 100 101 110 111

Bit 4321↓ 0 1 2 3 4 5 6 7

_____________________________________________________________________________________________________

Nguyễn Trung Lập Truyền dữ liệu

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!