Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các đơn vị ngôn ngữ trong sách Tiếng Việt 1 (Chương trình Giáo dục phổ thông 2018)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
PHẠM BÍCH THIỆN
C C ĐƠN V NG N NG
TRONG SÁCH TIẾNG VIỆT 1
CHƯƠNG TR NH GI O DỤC PH TH NG 2018
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 8229020
Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN QUÝ THÀNH
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc
ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.
Tác giả luận văn
Phạm Bích Thiện
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DAN MỤC CÁC C VI T TẮT
DAN MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài...................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ......................................................................................... 1
3. Mục tiêu và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 5
4. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 5
5. Các phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................. 6
6. Đóng góp của đề tài ................................................................................ 6
7. Cấu trúc của luận văn.............................................................................. 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................... 8
1.1. Một số kiến thức về các đơn vị tiếng Việt ........................................... 8
1.1.1. Các đơn vị ngữ âm........................................................................ 8
1.1.2. Các đơn vị từ vựng...................................................................... 12
1.1.3. Các đơn vị ngữ pháp ................................................................... 17
1.2. Chƣơng trình và sách Tiếng Việt 1..................................................... 20
1.2.1. Chƣơng trình Tiếng Việt tiểu học............................................... 20
1.2.2. Sách Tiếng Việt 1 ....................................................................... 21
1.3. Ngữ liệu dạy học tiếng Việt ............................................................... 22
1.3.1. Quan niệm về ngữ liệu................................................................ 22
1.3.2. êu cầu của việc lựa chọn ngữ liệu trong dạy học tiếng Việt.... 22
1.3.3. Ngữ liệu môn Tiếng Việt 1......................................................... 23
1.4. Đặc điểm tâm lí- ngôn ngữ của học sinh lớp 1 .................................. 24
1.4.1. Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 1 ............................................ 24
1.4.2. Đặc điểm thụ đắc ngôn ngữ của học sinh lớp 1.......................... 25
Tiểu kết Chƣơng 1..................................................................................... 26
Chƣơng 2. CÁC ĐƠN VỊ NG ÂM, TỪ VỰNG TRONG SÁC
TIẾNG VIỆT 1................................................................................................. 28
2.1. Các đơn vị ngữ âm trong sách TV1 ................................................... 28
2.1.1. Miêu tả định lƣợng các đơn vị ngữ âm trong sách TV1............. 28
2.1.2. Nhận x t việc sử dụng các đơn vị ngữ âm trong sách TV1........ 36
2.2. Các đơn vị từ vựng trong sách TV1................................................... 41
2.2.1. Miêu tả định lƣợng các đơn vị từ vựng trong sách TV1 ............ 41
2.2.2. Nhận x t việc sử dụng từ trong sách TV1 .................................. 51
Tiểu kết Chƣơng 2..................................................................................... 56
Chƣơng 3. CÁC ĐƠN VỊ NG P ÁP TRONG SÁC TIẾNG VIỆT 1....... 58
3.1. Câu trong sách TV1 .......................................................................... 58
3.1.1. Miêu tả định lƣợng về câu đƣợc sử dụng trong sách TV1 ......... 58
3.1.2. Nhận x t việc sử dụng câu trong sách TV1................................ 61
3.2. Văn bản trong sách TV1 .................................................................... 69
3.2.1. Miêu tả định lƣợng về văn bản đƣợc sử dụng trong sách TV1 .. 69
3.2.2. Nhận x t việc sử dụng văn bản trong sách TV1......................... 73
Tiểu kết Chƣơng 3..................................................................................... 82
K T LUẬN..................................................................................................... 84
1. Các đơn vị ngữ âm ................................................................................ 84
2. Các đơn vị từ vựng................................................................................ 85
3. Các đơn vị ngữ pháp ............................................................................. 85
DAN MỤC TÀI LIỆU T AM K ẢO.................................................. 87
P Ụ LỤC
QUY T ĐỊN GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN T ẠC SĨ
DANH MỤC C C CH VI T TẮT
CD Cánh Diều
C ĐPT C ng học để phát triển năng lực
CTST Chân trời sáng tạo
GDPT Giáo dục ph thông
GV Giáo viên
KNTT Kết nối tri thức với cuộc sống
HS ọc sinh
t1 tập 1
t2 tập 2
TV1 Tiếng Việt 1
VSBĐ Vì sự bình đ ng và dân chủ trong giáo dục
DANH MỤC C C BẢNG
Bảng 1.1. ệ thống thanh điệu tiếng Việt...................................................................8
Bảng 1.2. ệ thống phụ âm đầu tiếng Việt.................................................................8
Bảng 1.3. ệ thống âm chính tiếng Việt.....................................................................9
Bảng 1.4. ệ thống âm cuối tiếng Việt.....................................................................10
Bảng 1.5. Phân loại âm tiết theo sự có mặt của các yếu tố cấu tạo...........................11
Bảng 1.6. ệ thống vần tiếng Việt trên chữ viết.......................................................11
Bảng 2.1. ệ thống âm – chữ ghi âm trong sách TV1..............................................28
Bảng 2.2. ệ thống vần trong sách TV1...................................................................31
Bảng 2.3. Số lƣợng vần trong sách TV 1 ..................................................................34
Bảng 2.4. Các vần có sự phân bố khác nhau trong sáchTV1....................................34
Bảng 2.5.Số lƣợt từ ngữ đƣợc sử dụng trong các bài luyện đọc...............................42
Bảng 2.6.Số lƣợt từ ngữ theo cấu tạo trong các bài luyện đọc .................................43
Bảng 2.7. Số lƣợt từ ngữ theo ngu n gốc trong các bài luyện đọc ...........................44
Bảng 2.8. Số lƣợng và tần số từ án Việt theo cấu tạo trong sách TV1 .................45
Bảng 2.9. Số lƣợng từ án Việttheo trƣờng ngh atrong sách TV1 ..........................46
Bảng 2.10.Các lớp từ theo phạm vi sử dụng trong các bài luyện đọc ......................48
Bảng 3.1. Số lƣợng các loại câu theo cấu tạo trong sách TV1 .................................58
Bảng 3.2. Thống kê các loại câu theo mục đích nói .................................................60
Bảng 3.3. Số lƣợng bài đọc trong sách TV1 .............................................................71
Bảng 3.4. Số lƣợng chủ điểm và bài đọc trong sách TV1 ........................................72
Bảng 3.5.Số lƣợng các văn bản theo thể loại trong sách TV1 ..................................73
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong chƣơng trình giáo dục bậc tiểu học, Tiếng Việt là môn học có vị trí
đặc biệt: giúp học sinh hình thành và phát triển những k năng sử dụng tiếng
Việt văn hóa (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp; phát triển tƣ duy.
Môn Tiếng Việt đ ng thời cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về
tự nhiên, xã hội và con ngƣời; về văn hoá, văn học Việt Nam và nƣớc ngoài;
b i dƣỡng thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; góp phần hình
thành và phát triển nhân cách cho học sinh.
Trong dạy học Tiếng Việt, các đơn vị ngôn ngữ (ngữ liệu), có vai tr
quan trọng để thực hiện mục tiêu môn học. Chính vì vậy, ngữ liệu đƣợc lựa
chọn cần phải đảm bảo những nguyên tắc cơ bản của lí luận dạy học và nhiệm
vụ môn học, nhƣ: đảm bảo tính khoa học, tính ứng dụng, tính giáo dục, tính
thẩm m ; ph hợp đặc điểm tâm lí – ngôn ngữ của học sinh,…
Ngữ liệu môn học có từ nhiều ngu n: từ giáo viên, học sinh, tài liệu
tham khảo, … nhƣng chủ yếu và quan trọng nhất vẫn là sách giáo khoa.
Năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình Giáo dục
phổ thông mới, triển khai thực hiện từ lớp 1, năm học 2020-2021. Khác với
trƣớc đây, nay Bộ có chủ trƣơng một chƣơng trình, nhiều bộ sách giáo khoa.
Môn Tiếng Việt lớp 1 có 5 bộ sách đƣợc phê duyệt phát hành và sử dụng
từ năm học 2020 - 2021.
Thực hiện đề tài: c d n v n n n tron s ch Tiến Việt 1
(Chư n trình Gi o dục phổ th n 2018), chúng tôi mong muốn chỉ ra đƣợc
đặc điểm sử dụng ngữ liệu trong 5 bộ sách, giúp ích cho việc dạy học ở
trƣờng tiểu học và điều chỉnh sách giáo khoa.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Về ngữ liệu trong sách Tiến Việt tiểu học
Đã có những công trình nghiên cứu dƣới dạng luận án, luận văn, bài
2
báo hoặc ý kiến nhận x t trên mạng xã hội về ngữ liệu sách Tiếng Việt tiểu
học ở các bình diện ngữ âm, chính tả, từ ngữ, câu, văn bản. Ch ng hạn:
Tác giả Nguyễn Thế Lịch, trong một loạt bài báo công bố trên tạp chí
Ng n ngữ đã trình bày cơ sở ngôn ngữ học của việc dạy học môn Tiếng Việt
lớp 1 [50], [51]; các nguyên tắc triển khai việc dạy chữ, dạy âm; nội dung và
trật tự dạy học vần trong Tiếng Việt lớp 1 [52], [53], [54].
Tác giả Phạm Thị Anh, trong bài báo“Ngữ liệu trong dạy học tiếng Việt
ở trƣờng ph thông” đăng trên Tạp chí Giáo dục, số 236, 4/2010 [12], đã trình
bày quan niệm và vai trò của ngữ liệu trong dạy học tiếng Việt, những yêu
cầu của việc lựa chọn ngữ liệu, cách phân tích ngữ liệu. Nội dung bài báo
không đề cập chuyên về ngữ liệu trong sách giáo khoa nhƣng là những gợi ý
tốt cho việc nghiên cứu của chúng tôi.
Lê Thị Ngọc Điệp, năm 2013 đã thực hiện luận án tiến s Các đơn vị
ngôn ngữ trong sách giáo khoa môn Tiếng Việt bậc tiểu học ở Việt Nam (so
sánh với sách giáo khoa môn Tiếng Anh cùng bậc ở Singapore). Tác giả miêu
tả và nhận xét về việc sử dụng các đơn vị ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp trong
các bài Tập đọc, sách Tiếng Việt tiểu học (theo Chƣơng trình 2006) trên cơ sở
lí luận sƣ phạm học và ngôn ngữ học, trong đó có ngữ liệu Tiếng Việt 1[26].
Ngữ liệu sách Tiếng Việt tiểu học c n đƣợc khảo sát về từ Hán Việt [63];
thành ngữ, tục ngữ [60]; chính tả [65], [67]; câu, văn bản; … thể hiện trong
luận văn, khóa luận, bài báo; mạng xã hội; …
2.2. Về ngữ liệu trong sách Tiến Việt 1 Chư ng tr nh GDPT 2018
Ngay từ khi đƣợc xuất bản và đƣa vào nhà trƣờng, sách Tiếng Việt 1 mới
đã nhận đƣợc khá nhiều ý kiến nhận x t của giáo viên, phụ huynh, các nhà
khoa học, nhà quản lí, cộng đ ng mạng. Phần lớn là các bài viết nêu những
bất cậpvề ngữ liệutrong các bộ sách: từ ngữ, văn bản.
Về từ ngữ, các bài viết nêu ra những từ địa phƣơng, từ khẩu ngữ, từ ít
d ng gây khó khăn cho việc tiếp nhận của học sinh. Ch ng hạn: té, lá trang,
3
muỗm, trích cồ[1],khuếch khoác [2]; thìa dĩa (muỗng nĩa)[3] chả chìa, cửa
chớp,muỗm leo[5],ngoáp[6]; bê (bưng), bò bía, hộ (giúp), om [7];cuỗm, gà
nhép, hí hóp, nhá, nom, tợp, chả (kh ng)[9];….
Về văn bản, các bài viết chủ yếu chỉ ra những bài đọc có nội dung chƣa ph
hợp với độ tu i học sinh lớp 1 (TV1CD) hoặc thiếu tính thực tế: Nam nhờ chim
bồ câu gửi thư… (TV1CTST, t1), Đi sở thú (TV1VSBĐ, t1), Họp lớp (TV1CD,
t1); trong đó, chịu nhiều chỉ trích nhất là bộ TV1CD. Bộ sách này, ngoài việc
điều chỉnh từ ngữ, đã phải thay 11 bài đọc (tập 1: 9 bài, tập 2: 2 bài).
Một số bài báo đã chỉ ra sự không tƣơng ứng giữa kênh hình và kênh
chữ: Gà mẹ chăm con(TV1C ĐPT, t1), Cả nhà đi chơi núi, Ngôi nhà
(TV1KNTT, t1); bờ đê(TV1CTST, t2) hoặc vấn đề tác quyền của văn bản
[25], [36], [37], [38], [39], [56], …
Chúng tôi chƣa tiếp cận đƣợc những bài nghiên cứu chuyên sâu về ngữ
liệu sách Tiếng Việt 1 chƣơng trình GDPT 2018 công bố trên tạp chí hoặc hội
thảo khoa học. Những ý kiến nhận x t về sách nêu ở mục này chủ yếu đƣợc
tham khảo từ báo chí điện tử ghi lại ý kiến của các nhà nghiên cứu, giáo viên,
phụ huynh, nhà quản lí; trong đó phần lớn là giáo viên tiểu học và phụ huynh.
ầu hết các bài đều chỉ ra “sạn” trong sách. Có những bài viết đƣợc một số
báo đăng lại nguyên văn hoặc điều chỉnh chút ít.
Vì nhiều đối tƣợng khác nhau nhận x t sách TV1 nên có những ý kiến
trái chiều về ngữ liệu, ch ng hạn ngƣời thì nêu “sạn” về từ thuộc phƣơng ngữ
Bắc, ngƣời thì nêu từ thuộc phƣơng ngữ Nam [68]. Có ngƣời “không đủ kiên
nhẫn” đọc hết sách, chỉ lƣớt qua nhƣng “phán” sách sử dụng ngữ liệu phản
cảm, thô tục, tắc tị, đánh đố học sinh, phản giáo dục; ch ng hạn ý kiến nhận
x t về một số bài tập trong sách TV1 Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2[62].
Có bài viết, dƣờng nhƣ tác giả không kiểm chứng tƣ liệu nên đã d ng
nhầm ngữ liệu của sách này trong nhận x t sách kia. Ví dụ, bài “Phát hiện
thêm một cuốn sách giáo khoa Tiếng Việt 1 chi chít “sạn” đăng trên vtc.vn,
4
24/10/2020 [46], đƣợc baohaiduong, 24/10/2020, đăng lại với sapô: “Phụ
huynh tiếp tục phát hiện sách Tiếng Việt 1, bộ Vì sự bình đ ng và dân chủ
trong giáo dục của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam chi chít "sạn" ngữ liệu
và âm vần”. Trong khi nhận x t TV1VSBĐ, tác giả đã đƣa nhầm (có thể là
phụ huynh nhầm) ngữ liệu lấy từ TV1C ĐPT, t1: Tấm Cám (tr.109); mục 4.
Đọc (trang139 bản Mẫu và bản phát hành tháng 6/2020 đều không có cụm từ
“giải đố” nhƣ đề nghị lẽ ra phải viết “giải câu đố”); Hoa khoe sắc (tr.155); các
từ ngữ “muỗm” (tr.114), “lá trang” (tr.149), “bắc kim thang”, “t ” (tr.177),
“con trích c ” (tr.178). Bài viết cũng đã dẫn ảnh chụp văn bản trong
TV1C ĐPTvới d ng giới thiệu có từ “công bằng” thay cho “dân chủ” của
TV1VSBĐ.
Bài tập đọc khác trong sách Tiếng Việt - bộ sách Vì sự bình đẳng và công
bằng trong giáo dục do Nhà xuất bản GDVN phát hành và in ấn. [46]
Một bài báo khácđã dẫn nhầm Sóng biển của TV1VSBĐ, t2, khi nhận
x t về sự không tƣơng hợp giữa kênh hình và kênh chữ trong TV1CTST,
t1:“Ở bài “Sóng biển" (trang 29, sách Chân trời sáng tạo) có viết: “Đêm nào
Na cũng nghe tiếng sóng biển vỗ oàm oạp vào vách đá", nhƣng tranh vẽ
không thấy vách đá đâu”.