Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm Tài chính TP. Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
PHẠM HỮU PHƯƠNG
CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ
NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM
TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Thành phố Hồ Chí Minh, 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
PHẠM HỮU PHƯƠNG
CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ
NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM
TÀI CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 62.31.12.01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS. HỒ DIỆU
2. TS. TRẦN ĐẮC SINH
Thành phố Hồ Chí Minh, 2012
LÔØI CAM ÑOAN
Taùc giaû luaän aùn coù lôøi cam ñoan danh döï veà coâng trình khoa hoïc naøy
cuûa mình, cuï theå:
Toâi teân laø: Phaïm Höõu Phöông
Sinh ngaøy 23 thaùng 01 naêm 1954 - Taïi: Haø Noäi
Queâ quaùn: Haø Noäi
Hieän coâng taùc taïi: Ngaân haøng Nhaø nöôùc Vaên phoøng ñaïi dieän taïi
TP.HCM
Laø Nghieân cöùu sinh khoùa: 9 cuûa Tröôøng Ñaïi hoïc Ngaân haøng TP.HCM
Maõ soá: 62.31.12.01
Cam ñoan ñeà taøi: Caùc chính saùch vaø cô cheá nhaèm thuùc ñaåy söï hình
thaønh vaø phaùt trieån Trung taâm taøi chính TP.HCM
Ngöôøi höôùng daãn khoa hoïc: Ts. Hoà Dieäu vaø Ts. Traàn Ñaéc Sinh
Luaän aùn ñöôïc thöïc hieän taïi Tröôøng Ñaïi hoïc Ngaân haøng TP.HCM
Ñeà taøi naøy laø coâng trình nghieân cöùu cuûa rieâng toâi, caùc keát quaû nghieân
cöùu coù tính ñoäc laäp rieâng, khoâng sao cheùp baát kyø taøi lieäu naøo vaø chöa ñöôïc
coâng boá toaøn boä noäi dung naøy baát kyø ôû ñaâu (hoaëc ñaõ coâng boá phaûi noùi roõ
raøng caùc thoâng tin cuûa taøi lieäu ñaõ coâng boá); caùc soá lieäu, caùc nguoàn trích daãn
trong luaän aùn ñöôïc chuù thích nguoàn goác roõ raøng, minh baïch.
Toâi xin hoaøn toaøn chòu traùch nhieäm veà lôøi cam ñoan danh döï cuûa toâi.
TP.HCM, ngaøy 06 thaùng 8 naêm 2012
Taùc giaû
Phạm Hữu Phương
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
ĐTNN Đầu tư nước ngoài
FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
ICOR Tỷ suất vốn sản phẩm gia tăng
KCN Khu công nghiệp
KCX Khu chế xuất
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NSNN Ngân sách Nhà nước
ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức của các nước Công
nghiệp phát triển.
TTTC
TTCK
TTTP
Thị trường tài chính
Thị trường chứng khoán
Thị trường trái phiếu
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
USD Đô la Mỹ
VND Việt Nam đồng
WB Ngân hàng thế giới
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Trang
Bảng 1.1 Các cam kết WTO của Trung Quốc về lĩnh vực tài chính 38
Bảng 2.1 Giá trị vốn hóa TTCK Việt Nam so với GDP và Giá trị
giao dịch qua các năm tính đến 31/12
49
Bảng 2.2 Giá trị giao dịch của Trái phiếu tại SGDCK TP.HCM qua
các năm 2005 - 2010
61
Bảng 2.3 Tỷ lệ giá trị giao dịch/giá trị niêm yết trái phiếu Chính phủ
của một số quốc gia năm 2010
58
Bảng 2.4 Số lượng các TCTD trong nền kinh tế Việt Nam qua các
năm
62
Bảng 2.5 Phân tích nguồn vốn huy động theo tính chất tiền gửi trên
địa bàn TP.HCM
63
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Dư nợ cho vay trên địa bàn TP.HCM qua các năm
Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay trên địa bàn TP.HCM so
với cả nước từ năm 2005 - 2010
65
67
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Tổng số công ty chứng khoán tại TP.HCM qua các năm
Số lượng công ty Quản lý quỹ và Quỹ đầu tư trên địa bàn
TP.HCM
71
78
Bảng 2.10 Số loại chứng ch quỹ niêm yết trên HOS 74
Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển Kinh tế – Xã hội TP.HCM đến năm
2020
100
DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang
Biểu đồ 2.1 Số lượng cổ phiếu niêm yết trên sàn HOS qua từng năm 47
Biểu đồ 2.2 Số lượng cổ phiếu niêm yết lũy kế trên sàn HOS từ năm
2000 đến 01/05/2011
47
Biểu đồ 2.3 Biểu đồ tỷ trọng giá trị tính đến ngày 01/05/2011 48
Biểu đồ 2.4
Biểu đồ 2.5
Biểu đồ 2.6
Biểu đồ 2.7
Biểu đồ 2.8
Biểu đồ 2.9
Ch số VN IND X từ năm 2000 đến 01/05/2011
Giá trị vốn hóa thị trường/GDP trung bình giai đoạn 2000
– 2009 của một số quốc gia
Tỷ lệ huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu trong
tổng giá trị GDP của Việt Nam từ năm 2001 – 2010
Tỷ lệ cơ cấu trái phiếu phát hành năm 2010 của Việt Nam
Cơ cấu loại hình Công ty chứng khoán
Số lượng chứng ch quỹ niêm yết trên sàn HOS
50
51
53
65
60
71
73
DANH MỤC HÌNH Trang
Hình 1.1 Cơ cấu hệ thống tài chính của Hồng Kông 32
Hình 1.2 Cơ cấu hệ thống tài chính của Singapore 34
Hình 1.3 Cấu trúc hệ thống tài chính Trung Quốc 36
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ ĐỐI
VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI
CHÍNH
6
1. 1 TRUNG TÂM TÀI CHÍNH VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN
NỀN KINH TẾ
6
1.1.1 Khái niệm về Trung tâm tài chính 6
1.1.2 Đặc trưng của Trung tâm tài chính 7
1.1.3 Vai trò của Trung tâm tài chính trong phát triển nền kinh tế 8
1. 2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TRUNG TÂM TÀI CHÍNH 9
1.2.1 Thị trường tài chính 10
1.2.2
1.2.3
1.3
1.3.1
1.3.2
Các định chế tài chính trung gian
Cơ sở hạ tầng tài chính
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ
TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH
Sự cần thiết của chính sách và cơ chế đối với việc hình thành
và phát triển Trung tâm tài chính.
Các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng đến xây dựng chính sách
và cơ chế cho việc hình thành và phát triển Trung tâm tài
chính.
11
16
17
17
21
1. 4 KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN
TRUNG TÂM TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á - BÀI
HỌC CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
26
1.4.1 Kinh nghiệm về chính sách phát triển Trung tâm tài chính của
một số nước Châu Á
26
1.4.2 Bài học cho TP.Hồ Chí Minh 40
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 44
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC CHÍNH SÁCH, CƠ CHẾ HIỆN HÀNH
TRONG THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HCM
45
2. 1 THỰC TRẠNG VỀ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ
MINH
45
2.1.1 Thực trạng thị trường vốn tại TP.Hồ Chí Minh 45
2.1.2
2.1.3
Thực trạng thị trường tín dụng Ngân hàng tại Thành phố Hồ
Chí Minh.
Thực trạng phát triển các định chế tài chính phi Ngân hàng
61
69
2. 2 THỰC TRẠNG VỀ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ HIỆN
HÀNH TÁC ĐỘNG ĐẾN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH Ở TP.HỒ
CHÍ MINH
75
2.2.1 Thực trạng chính sách và cơ chế trên thị trường tiền tệ 76
2.2.2 Thực trạng chính sách và cơ chế trên thị trường chứng khóan 78
2.2.3 Thực trạng chính sách và cơ chế cho họat động của thị
trường trái phiếu
80
2.2.4 Một số vấn đề khác về chính sách và cơ chế 83
2. 3 TRIỂN VỌNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TRUNG TÂM TÀI CHINH TP.HỒ CHÍ MINH
84
2.3.1 Những thuận lợi 84
2.3.2 Những khó khăn 87
2.3.3 Nguyên nhân khó khăn 91
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 95
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HCM
97
3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI
CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020
97
3.1.1 Định hướng 97
3.1.2
3.1.3
Mục tiêu
Sự cần thiết hình thành Trung tâm tài chính TP.HCM
100
107
3. 2 HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM PHÁT
TRIỂN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TRUNG TÂM TÀI CHÍNH
TP.HỒ CHÍ MINH
109
3.2.1 Hoàn thiện cơ chế hoạt động của thị trường trái phiếu 109
3.2.2 Phát triển các định chế tài chính trung gian và cung ứng dịch
vụ thị trường
112
3. 3
3.3.1
3.3.2
HÒAN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HỒ
CHÍ MINNH
Lộ trình hoàn thiện chính sách và cơ chế nhằm hình thành và
phát triển Trung tâm tài chính TP.Hồ Chí Minh.
Giải pháp thực hiện lộ trình
125
126
127
3.3.2.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý 127
3.3.2.2 Thiết lập một cơ chế vận hành thị trường tài chính có hiệu
quả.
129
3.3.2.3 Thành lập cơ quan quản lý nợ quốc gia và giám sát dịch vụ
tài chính độc lập.
131
3.3.2.4 Đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính 132
3.3.2.5 Nâng cao tính minh bạch, công khai, công bằng của hoạt
động thị trường chứng khoán
135
3.3.2.6 Phát triển hạ tầng kỹ thuật 137
3.3.2.7 Một số giải pháp đồng bộ khác. 137
3. 4 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 143
3.4.1 Đối với Chính phủ 143
3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 149
3.4.3 Đối với UBND TP.Hồ Chí Minh 152
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 153
KẾT LUẬN 155
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- 1 -
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong lịch sử phát triển của thế giới, các trung tâm tài chính lớn
thường phát triển bên cạnh những khu vực kinh tế năng động nhất. Với vai
trò đầu tàu kinh tế, Thành Phố Hồ Chí Minh được định hình là trung tâm
tài chính của cả nước. Phát triển trung tâm tài chính TP.HCM sẽ là điểm
đột phá trong nỗ lực xây dựng một hệ thống tài chính hiệu quả phục vụ nền
kinh tế thị trường. Hiện nay, thị trường tài chính của TP.HCM nói riêng và
Việt Nam nói chung còn ở mức phát triển rất thấp so với các thị trường tài
chính trong khu vực. Cấu trúc thị trường tài chính Việt Nam vẫn chủ yếu
dựa vào tín dụng ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàng và thị
trường chứng khoán cũng cần phát triển mạnh mẽ nhiều hơn nữa cả về chất
lẫn về lượng.
Tuy nhiên, để xây dựng TP.HCM trở thành Trung tâm tài chính
vững mạnh thì thành phố cũng phải đối diện với nhiều trở lực, đặc biệt
trong bối cảnh hệ thống tài chính nước ta còn yếu kém, bên cạnh nguy cơ
khủng hoảng vẫn luôn ám ảnh những nỗ lực đột phá trong lĩnh vực tài
chính và các bước đi trong chiến lược phát triển trung tâm tài chính
TP.HCM. Vì vậy, Trung tâm tài chính TP.HCM sẽ đóng vai trò cấp thiết
cho tiến trình tự do hoá tài chính mạnh mẽ của những chủ trương cấp tiến,
phát triển nhanh, đồng bộ, vững chắc thị trường vốn Việt Nam, trong đó,
thị trường chứng khoán đóng vai trò chủ đạo. Vì vậy, một trong những vấn
đề cấp bách là đòi hỏi Thành phố Hồ Chí Minh phải có một hệ thống giải
pháp chủ yếu là các cơ chế và chính sách nhằm thúc đẩy sự hình thành và
phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM.
- 2 -
Từ thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài: "Các chính sách và cơ chế
nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM "
làm đề tài Luận án tiến sĩ.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Liên quan đến những vấn đề mà luận án tập trung phân tích đã có
một số công trình nghiên cứu. Trong phạm vi tài liệu mà bản thân tiếp cận
được cho đến nay thì vấn đề thị trường tài chính và Trung tâm tài chính
TP.HCM được đề cập trên một số tạp chí, báo dưới dạng đề cập vấn đề,
hoặc nêu một cách tổng quát về sự cần thiết phải xây dựng Trung tâm tài
chính TP.HCM, hoặc nghiên cứu điển hình sự thành công của một vài thị
trường tài chính và Trung tâm tài chính trên thế giới để rút ra bài học phát
triển Trung tâm tài chính Việt Nam.
Trên trang web của các Tổ chức như: http://thitruongtaichinh.vn
hoặc http://www.kienthuctaichinh.com,... có nhiều bài viết về: Thông tin
thị trường tài chính, cổ phiếu, tầm quan trọng của hệ thống tài chính trong
nền kinh tế hiện nay … Về bản thân, cũng đã một số bài viết đăng trên
Tạp chí ngân hàng và viết bài tham gia hội thảo khoa học về thị trường vốn
Việt Nam. Riêng về những công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Thị
trường tài chính thì có một số nghiên cứu sau:
- Kỷ yếu hội thảo khoa học của Bộ giáo dục và đào tạo kết hợp với
Trường Đại học kinh tế tổ chức chủ đề: “Phát triển TP.HCM thành Trung
tâm tài chính của cả nước và khu vực” (tháng 7/2006) chủ yếu bàn về thị
trường chứng khoán, thị trường tiền tệ, và một số giải pháp đẩy mạnh huy
động vốn để phát triển thị trường tài chính TP.HCM.
- Đề án: “Phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020” (2007) của Bộ Tài Chính trên phương diện: Xác
- 3 -
định mục tiêu chiến lược cụ thể cho việc phát triển thị trường vốn đến năm
2010; Hoạch định chính sách và các hoạt động cần thiết để hoàn thiện
khuôn khổ luật pháp, phát triển hạ tầng cơ sở, các định chế trung gian và
nguồn nhân lực cho thị trường vốn.
- Báo cáo tổng hợp của Ủy Ban Nhân dân TP.HCM “Nguồn nhân
lực trình độ cao để phát triển thị trường tài chính Thành Phố Hồ Chí Minh”
(2008), bàn luận xoay quanh vấn đề thực trạng về cầu nguồn nhân lực,
phân tích đánh giá về nguồn nhân lực ngân hàng hiện nay, thị trường
nguồn nhân lực cho hoạt động ngân hàng hiện nay và nêu lên giải pháp
cung ứng nguồn nhân lực cho thị trường tài chính.
Đặc biệt trong thời gian gần đây, các báo chí đã xuất hiện các cuộc
tranh luận về cơ hội để TP.HCM phát triển Trung tâm tài chính; để
TP.HCM trở thành Trung tâm tài chính; Không thể cứ mãi là kế hoạch…
Như vậy, có thể thấy rằng vấn đề nghiên cứu để xây dựng “Các chính sách
và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính
TP.HCM” là một nhu cầu thực tiễn và cấp bách.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm sáng tỏ các vấn đề:
- Tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề Trung tâm
tài chính cũng như của các chính sách và cơ chế để sớm hình thành Trung
tâm tài chính.
- Phân tích, đánh giá về Trung tâm tài chính của một số nước và rút
ra bài học kinh nghiệm đối với TP.HCM.
- 4 -
- Đánh giá đúng mức thực trạng Trung tâm tài chính TP.HCM cũng
như các chính sách và cơ chế hiện hành. Đồng thời, nêu lên những thuận
lợi, hạn chế và những nguyên nhân hạn chế.
- Đưa ra hệ thống giải pháp về các chính sách và cơ chế nhằm thúc
đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM một cách có
hiệu quả và bền vững.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Vấn đề Trung tâm tài chính là một phạm trù kinh tế có nội dung khá
rộng. Luận án chỉ tập trung nghiên cứu về các chính sách và cơ chế nhằm
thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM. Lấy số
liệu thực tế từ năm 2005 – 2010 làm cơ sở minh chứng.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học
kết hợp với các phương pháp thống kê, kế tóan, phương pháp so sánh, mô
hình hóa kinh tế vĩ mô, đối chiếu, quan sát tổng kết thực tiễn… Luận án
thiết lập các bảng, biểu để minh họa và làm rõ hơn những nội dung, kết
luận và số liệu đề cập trong đề tài. Luận án có tham khảo và sử dụng số
liệu trong thống kê, báo cáo, các kết quả nghiên cứu của các đề tài có liên
quan nhằm xây dựng các bảng, biểu đồ, sơ đồ để minh họa và làm rõ mục
đích nghiên cứu.
6. KẾT CẤU LUẬN ÁN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của Luận án kết cấu thành ba chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về các chính sách và cơ chế đối với sự hình
thành và phát triển Trung tâm tài chính
- 5 -
Chương 2: Thực trạng về các chính sách, cơ chế hiện hành trong thúc đẩy
sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM
Chương 3: Hệ thống các chính sách và cơ chế nhằm hình thành và phát
triển Trung tâm tài chính TP.HCM