Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bức tranh thiên nhiên nhiều màu vẻ trong văn xuôi các dân tộc thiểu số
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
3.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
918

Bức tranh thiên nhiên nhiều màu vẻ trong văn xuôi các dân tộc thiểu số

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Búc tranh thiên nhiên nhiêu màu vẻ

ỉrong văn xuôi các dân tộc th iẾ u sô

T ẵ . C A O T H Ị T H U H O À I ■

(T h á i Nguyên)

T

rong văn xuôi các dân tộc thiểu số,

hình ảnh về thiên nhiên luôn chiếm

vị trí quan trọng. C ác nhà văn

thường dùng thiên nhiên để phản ánh tâm

trạng nhân vật hay lấy đó làm điểm nhấn

cho tác phẩm. Tác giả coi thiên nhiên như

một sinh thể sống, chia sẻ vui buồn và

tác động đến con người. Trong đó, ngôn

ngữ dùng để miêu tả thiên nhiên thường

được chú trọng nhiều hơn cả. Đó là thứ

ngôn ngữ đẹp, trong sáng, thuần khiết. Ví

dụ: thiên nhiên trong truyện Một chuyện ở

chân núi Hồng Ngài (Sa Phong Ba) hiện

lên thật thơ mộng “đêm chân núi Hồng

Ngài mù sương. Những khu vườn nhãn,

xoài, mơ, mận của bản Pè bọc quanh chân

núi đang chìm vào màn sương đêm” [1, tr.

25]. Thiên nhiên trong truyện của Nông

Viết Toại lại mang vẻ đẹp tiềm ẩn c ủ a con

người “sương mù tháng chạp chưa tan hết

nhưng nắng tháng giêng đã tỏa ra ấm áp

rạng rỡ’ [8]. Thiên nhiên còn hiện ra qua

hình ảnh vùng hoa ban trắng bồng bềnh

làm cho tình yêu trở nên thi vị c ủ a anh

giáo với cô gái Thái trong Mối tình Mường

sinh (Vương Trung). Thiên nhiên còn làm

giá đỡ tâm trạng, làm phiên bản của tâm

trạng, trở thành một ẩn dụ của ngôn ngữ

với chức năng tạo hình trong truyện ngắn

Bùi Thị Như Lan. Trong nhiều tác phẩm,

hình ảnh đêm đông iạnh buốt của vùng

cao hiện ra như một sự báo hiệu nỗi cô

đơn của lòng người (Bồng bềnh sương

núi, Lời sli vắt ngang núi). Cái lạnh ở khắp

các bản làng, qua ngòi bút trần thuật bay

bổng của nhà văn đã phản ánh nhiều góc

độ của cuộc sống và tâm hồn sâu thẳm

của người vùng cao. Nhưng cái lạnh tưởng

cắt da cắt thịt ấy lại được xua đi, sưởi ấm

,bằng ngọn lửa của bếp hồng. Ánh sáng

từ bếp lửa còn là hơi ấm tinh thần, làm tan

ưu phiền, kéo mọi người đến gần nhau

hơn (Ngày mế trở về, Lời sli vắt ngang núi

- Bùi Thị Như Lan). Thiên nhiên hiện ra

trong tác phẩm của Vi Hồng thường rực

rỡ s ắ c màu, rộn rã âm thanh, ngạt ngào

hương vị như mang cả hơi thở, cuộc sống,

tâm hồn của con người miền núi. Đấy là

cái mơ màng, bảng lảng đầỵ hơi ấm của

cơn mưa bột trong Đất bằng, là dòng thác

Nậm Đáo hung dữ như trăm nghìn con

ngựa bất kham trong Núi cỏ yêu thương,

ià ánh trăng biết thổn thức trong Tháng

năm biết nói, là vẻ đẹp nên thơ làm say

mê lòng người của thung lũng Tu Đông

trong Đi tlm giàu sang Với cách cảm thụ

thiên nhiên khác nhau cùng ngôn ngữ

đầy chất thơ trong cách miêu tả, các tác

giả đã đem đến cho người đọc một cái

nhìn mới mẻ và chân thực về bức tranh

miền núi trữ tình hùng vĩ.

Thiên nhiên nhiều sắc màu thể hiện

thế giới sinh động đặc trưng của các vùng

miền khác nhau. Thiên nhiên Tây Nguyên

đẹp mê hồn vừa hoang dã vừa tươi mát,

đầy quyến rũ. v ẻ đẹp tràn đầy sức sống

72 DIỄN ĐÀN VĂN NGHỆ VIỆT NAM (253) -2 /2 0 1 6

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!