Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

bộ đề hsg 9 hay
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐỂ KIỂM TRA
Môn NGỮ VĂN 9
(THEO CẤU TRÚC MỚI)
Bồi dưỡng học sình giỏi
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Quốc GIA HÀ NỘI
16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Diện thoại: Biên tập: (024) 39714896;
Quản lý xuất bản: (024) 39728806; Tổng biên tập: (024) 39715011
Fax: (024) 39729436
Chịu trách nhiệm xuất bản:
Giám đốc - Tổng biền tập: PHẠM THỊ TRÂM
Biên tập chuyển môn: VÕ THƯ THUỶ
Biển tập xuất bản: LÊ THỊ HỒNG THƠM
Chế bản: NHÀ SÁCH HồNG ÂN
Trình bầy bìa: NHÀ SÁCH HồNG ÂN
Đốỉ tác liên kết xuất bản:
NHÀ SÁCH HỔNG ÂN
20C Nguyễn Thị Minh Khai - Q1 - TP. Hồ Chí Minh
Nhà sách Hồng Ân giữ bản quyền công bố tác phẩm
SÁCH LIÊN KẾT
TUYỂN TẬP ĐÊ' KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 9
Mã số: 2L-92PT2020
In 1.000 bản, khổ 17 X 24cm tại Công ti TNHH in ấn DV TM Siêu Tốc
Địa chỉ: 7/3 Nguyễn Văn Quỳ, p. Phú Thuận, Q. 7, TP. Hồ Chí Minh
Số xác nhận ĐKXB: 1643-2020/CXBJPH/13-138/ĐHQGHN, ngày 13/5/2020.
Quyết định xuất bản số: 536LK-XH/QĐ - NXBĐHQGHN, ngày 14/5/2020.
In xong và nộp lưu chiểu năm 2020.
LỜI MỞ ĐẦU
Các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các em học sinh thân mến!
Đổi mói phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Đồi mói phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi
mới về đánh giá quá trình dạy học cũng như đổi mới việc kiểm tra, đánh giá thành tích học tập của
học sinh. Theo quan điểm định hướng phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập không lấy
việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá mà chú trọng đến
khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng thực tế khác nhau.
Từ chủ trương trên nên trong tất cả các kì thi, kiểm tra môn Ngữ văn cũng thay đổi cách đánh
giá bằng cấu trúc đề thi mới. Sau một thời gian tìm tòi, nghiên cứu và trực tiếp dạy ôn môn Ngữ
văn, tôi đã sưu tầm, tập hợp và biên soạn cuốn Tuyển tập đề kiểm tra, bồi dưỡng học sinh giỏi
môn Ngữ vãn 9 - Soạn theo cẩu trúc đề thi mới giúp các em cũng như thầy cô có trong tay những
tư liệu cần thiết để dạy - học và ôn luyện học sinh giỏi môn Ngữ văn 9. Cuốn sách được biên soạn
bám sát theo chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 9.
Bố cục sách gồm 45 đề thi và hướng dẫn chấm - theo cấu trúc mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo
quy định. Các ngữ liệu của đề thi được lấy trong hoặc ngoài chương trình sách giáo khoa giúp thầy,
cô và các em được tiếp cận nhiều với những vấn đề thực tiễn để giải quyết các tình huống đa dạng
trong cuộc sống. Phần câu hỏi và đáp án bám sát kiến thức trong chương trình bậc THCS; có các
câu hỏi gợi mở để đánh giá được tư duy sáng tạo của học sinh. Hướng dẫn chấm không rập khuôn
máy, móc mà khuyến khích phần sáng tạo của các em.
Đe sử dụng hiệu quả cuốn sách này, thầy cô và các em nên kết họp chặt chẽ với sách giáo khoa.
Trong quá trình biên soạn cuốn sách sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất
mong nhận được sự góp ý của bạn đọc gần xa, đặc biệt là quý thầy, cô và các em học sinh thân yêu.
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Nhà sách Hồng Ân:
20C Nguyễn Thị Minh Khai, p. Đa Kao - Q.l - TP. Hồ Chí Minh
Email: [email protected]
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả Kiều Bắc
3
ĐỀ SỐ 1
Thời gian: 150 phút (không kê thời gian phát đê)
PHẤN I. ĐỌC - HIÉƯ (3.0 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau:
Tuôi trẻ tự bủn thân nó đã là một tài sàn, tự bủn thân nó đã hàm chứa ánh sáng và hạnh phúc.
Khi bị dúi xuống bùn, cơ hội đề nó toủ sáng và thăng hoa sẽ lớn hơn so với khi bạn già đi. Lúc đó là
lúc phép thừ còn mầu nhiệm, con tot đỏ trong tay có thê còn phong Hậu; bạn có thời gian đê hậu
thuần và chân tròi cỏn gợi nhiều thôi thúc. Còn khi bạn đã lớn tuôi hơn, những xây xước lan trước
sẽ làm cho bạn ngần ngại, nếu bạn bị dúi xuống bùn thì rat có thẻ bạn sẽ lặc lưỡi nam đó một mình,
hoặc sẽ co gang vùng vay sao cho người khác cũng vay bần lem luốc giong với bạn.
Tuôi trẻ có một thứ vòn ngâm rât đáng quý mà không phủi ai cũng biêt: sự cỏ đon. Trái tim là
một giong loài dễ hư hỏng. Neu nó được no đù. nó sẽ đo đon ngay lập tức. Hạnh phúc làm cho con
người ta mềm yếu, người ta vui tươi với mọi thứ, người ta quên mai việc phải làm, người la còn bat
đầu tặc lưỡi nhiều hơn với thói quen xấu. Tình yêu là một thứ dây leo khó chiều. Nó cần phải bị thừ
thách và lan công. Neu bạn móm cơm cho nó hàng ngày, chàm sóc nó quá no đù, nỏ sẽ chết yếu.
(Theo KênhU.vn)
Câu 1. (0.5 điểm): Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. (0.5 điếm): Vì sao tác già cho rằng "Tuổi trẻ tự bàn thân nó đã là một lài sàn ”. Câu 3. (1.0
điểm): Em hiểu như thế nào về ý kiến “CỜ77 khi bạn đã lớn tuồi hơn, những xầy xước lần trước sẽ
làm cho bạn ngần ngại"?
' A a r 4 À , -rr 7 z 7 ' '
Câu 4. (1.0 điem): Em có đông tình với ý kiên "Hạnh phúc làm cho con người la mêm yếu, người ta
vui tươi với mọi thứ, người ta quên mất việc phài làm, người ta cỏn bắt đầu tặc lưỡi nhiều hơn với
thói quen xấu. ”
PHÀN II. TẬP LÀM VÀN (7.0 điểm):
Câu 1. (2,0 điểm): Từ nội dung được gợi ra từ phần Đọc hiểu, em hây viết một đoạn văn ngăn
(khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của bản thân về giá trị cùa tuồi trè.
Câu 2. (5.0 điểm): Nhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: "Tác phẩm van học lớn hấp dân người ta
bởi cách nhìn nhận mới, tình càm mới về những điều, những việc mà ai cũng biết cà rồi ”. (Nhà vàn
nói về tác phẩm - Nhà xuất bản Văn học, 1998).
Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua bài thơ Nói với con của Y Phương. Liên hệ vói truyện ngăn
Lão Hạc của Nam Cao để chỉ ra cách nhìn mới và tình cảm mới của hai văn bản.
4
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I.
,
Đ
?
e
hiểu
Ớ’
.•yù\ ợb
■v, , V;
.'<<0 V?
ii/ VÁY
1 Phương thức biểu đạt chính của văn bản: nghị luận 0.5
2
Tuổi trẻ tự bản thân nó đã là một tài sản "vì khi bị dúi xuống bùn cơ hội để nó
toủ sủng và thăng hoa sẽ lớn hơn so với khi bạn già đi”. Khi gặp khó khăn
tuồi trẻ "có thời gian để hậu thuẫn và chân trời còn vẫn còn nhiều thôi thúc”.
0.5
3 Có the hiểu ý kiến đó là:
- Khi đã lớn tuồi hơn, nghĩa là con người đã không còn như tuổi trẻ
với sức khỏe, nhiệt huyết.
- Hơn nữa, khi lớn tuổi hơn, con người đã có thời gian của tuồi trẻ với
nhiều trải nghiệm, đã trải qua những va vấp, thất bại trong cuộc đời
và bây giờ, họ không còn nhiều thời gian để thử thách hay thay đổi,
hoặc ngại thay đổi.
- Vì vậy, khi gặp những khó khăn, thách thức và có thể là những thất
bại phía trước, những người lớn tuổi hon sẽ ngần ngại.
1.0
4
' ì À
X •<
- Học sinh bày tỏ quan điểm và lí giải hợp lí, thuyết phục.
+ Đồng tình với một phần ý kiến: Đôi khi đạt được ước mơ hoài bão, chạm
đến cánh cửa của thành công ta thường có suy nghĩ dành cho mình một chút
nghỉ ngơi, một chút hưởng thụ. Đó là sự mềm yếu, là niềm vui, là hạnh phúc.
+ Không đồng tình một phần ý kiến: người ta quên mat việc phái làm, người
ta còn bat đau tặc lưỡi nhiều hơn với thói quen xấu.
Hạnh phúc mà làm cho ta quên mất việc phải làm và tặc lưỡi với thói quen
xấu như: gác lại công việc, ngủ quên trên vinh quang... thì thật nguy hiểm,
gây ra nhiều hậu quả khó lường.
1.0
II.
Tập
làm
văn
1 2.0
a. Đàm bào thê thức đoạn van 0.25
b. Xác định đúng van đề nghị luận 0.25
c. Triền khai hợp lí nội dung đoạn vãn: Vận dụng tot các thao tác lập luận,
kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dần chứng.
Có thề viết đoạn văn theo định hướng sau:
- Nêu vấn đề cần nghị luận: "giá trị của tuôi trẻ ”
- Giải thích: Tuồi trẻ là khoảng thời gian con người đang sung sức
nhất, phát triển mạnh mẽ cả thể chất lẫn tinh thần.
- Phân tích:
1.0
5
___
+ Tuổi trẻ là quãng thời gian sung sức, năng động nhất bởi trong quãng thời
gian này, người trẻ tuổi thường sống trong bầu nhiệt huyết cháy bỏng.
+ Là quãng thời gian thực hiện ước mơ, khát vọng, xây dựng tương lai tốt đẹp
cho bản thân bằng năng lực, sự kiên trì, sáng tạo.
+ Luôn là lực lượng xông pha vào những nơi gian khổ và có những đóng góp
lớn cho đất nước trên mọi lĩnh vực, làm rạng danh cho Tồ quốc.
Học sinh lấy dẫn chứng phù hợp.
- Bàn luận:
> Một số người không biết quý trọng tuồi trẻ, sống buông thả, vô trách
nhiệm, uổng phí tuồi trẻ.
- Bài học nhận thức hành động:
Biết trân trọng tuổi trẻ và sống hết mình cho tuổi trẻ.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù
hợp với vấn đề nghị luận.
0.25
e. Chỉnh tả, dùng từ, đặt câu: Đàm bào chuẩn xác chính tả, dùng từ, dặt câu,
ngữ pháp.
0.25
2 r » r, . < ■ 5.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài vãn nghị luận văn học: Mở bài: giới thiệu
được tác giả, tác phẩm.
Thân bài: triển khai được vấn đề.
Ket bài: khái quát được vấn đề.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0.25
c. Có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau:
1. Mở bài:
- Dần vấn đề:
+ Một nghệ sĩ lớn phải luôn tìm cho mình một cách thể hiện riêng, một lối đi
riêng.
+ Một tác phẩm văn học có giá trị phải thật sự không chấp nhận sự sao chép,
rập khuôn mà phải luôn mới mẻ, riêng biệt.
- Dần càu trích:...
2. Thân bài
2.1. Giải thích:
- Tác phãm lớn: Tác phẩm văn học lớn phải là tác phẩm độc đáo mang dấu ấn
của từng giai đoạn, từng thời kì. Tác phẩm văn học lớn, dĩ nhiên không chỉ
đơn giản lớn về dung lượng mà thực chất là lớn
4.0
6
1
4
n ó ỈHGÍ;
*1 . M
Ab :
về tư tưởng, tầm nhìn, về khả năng giải quyết một vấn đề nào đó theo hướng
nhân văn, tiến bộ, mới mẻ của người nghệ sĩ.
- Cách nhìn nhận mới: Thái độ, quan điểm, lập trường của người nghệ
sĩ trước hiện thực cuộc sống. Đó là những khám phá mới mẻ về con
người và hiện thực cuộc sống mà trước đó chưa có ai đề cập đến.
- rinh cám mới: là những tình cảm, cảm xúc mãnh liệt, sự thăng hoa
trước con người và cuộc sốnề được thể hiện theo cách riêng của
người nghệ sĩ trong quá trình sáng tác.
=> Ỷ nghĩa cùa nhận định: Ý kiến của Nguyễn Đình Thi nhấn mạnh: Chỉ khi
nào có khám phá mới mẻ về con người, về cuộc đời thì nhà văn mới tạo nên
tác phẩm lớn, làm phong phú cho văn học và tác phẩm mới có vị trí trong
lòng độc giả.
2.2. Phân tích, chứng minh qua bài thư “Nói với con”.
* Giói thiệu tác giả, tác phẩm:
* Cội nguồn và tình yêu thương của cha mẹ đối với con.
+ Bằng những hình ảnh cụ thê, giàu chât thơ kêt họp vói nét độc đáo trong tư
duy, cách diễn đạt của người miền núi, bốn câu thơ mở ra khung cảnh một gia
đình ấm cúng, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói cười.
+ Từng bước đi, từng tiếng nói tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm
chút, vui mừng đón nhận. Và cứ thế, con lớn lên từng ngày trong tình yêu
thương, sự nâng đỡ mong chờ của cha mẹ.
- Người cha nói với con về kỉ niệm có tính chất khởi đầu cho tình yêu
thương.
* Sự đùm bọc, chở che của quê hương đối vói con.
+ Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người được Y Phương nói đến không
chỉ là gia đình mà còn là quê hương, là thiên nhiên tươi đẹp và thấm đượm
nghĩa tình.
+ Các động từ “cài”, “ken” vừa miêu tả chính xác động tác khéo léo trong lao
động vừa gợi sự gắn bó, quấn quýt của những con người quê hương trong
cuộc sống lao động.
+ Quê hương với những con người tài hoa, tâm hồn lãng mạn, cũng là quê
hương với thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình:
* Ca ngợi những đức tính tốt đẹp của người đồng mình.
- Người đồng mình biết lo toan, giàu mơ ước, giàu ỷ chí, nghị lực.
+ Người đông mình không chỉ là những con người giản dị, tài hoa trong cuộc
sống lao động mà còn là những con người biết lo toan và giàu mơ ước.
- Người đồng mình dù sống trong nghèo khổ, gian nan vần thủy
chung gan bó với quê hương, cội nguồn.
+ Phép liệt kê với những hỉnh ảnh ẩn dụ “đá gập gềnh”, “thung nghèo
7
Ị
Ị
đói” gợi cuộc sống đói nghèo, khó khăn, cực nhọc. Vận dụng thành ngữ dân
gian “Lên thác xuống ghềnh” gợi bao nỗi vất vả, lam lũ của con người quê
hương. Nhũng câu thơ dài ngắn, cùng những thanh trắc tạo ấn tượng về cuộc
sống trắc trở, gian nan, đói nghèo của quê hương.
+ Điệp ngữ “sống”, “không chê” và điệp cấu trúc câu cùng hình ảnh đối xứng
đã nhấn mạnh: người đồng mình có thể nghèo nàn, thiếu thốn về vật chất
nhưng họ không thiếu ý chí và quyết tâm.
+ Phép so sánh “Sống như sông như suối” gợi vẻ đẹp tâm hồn và ý chí của
người đồng mình. Gian khó là thế, họ vẫn tràn đầy sinh lực, tâm hồn lãng
mạn, khoáng đạt như hình ảnh đại ngàn của sông núi.
- Người đồng mình có ý thức tự lập, tự cường và tinh thần tự tôn dân tộc:
+ Lời thơ mộc mạc, giản dị nhưng chứa bao tâm tình.
+ Cụm từ “thô sơ da thịt” là cách nói bằng hình ảnh cụ thể của bà con dân tộc
Tày, ngợi ca những con người mộc mạc, giản dị, chất phác, thật thà, chịu
thương, chịu khó.
+ Cụm từ “chẳng nhỏ bé” khẳng định sự lớn lao của ý chí, của nghị lực, cốt
cách và niềm tin.
- Người đồng mình có ý chí, mong ước xây dựng quê hương giàu đẹp:
+ Hình ảnh “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương” vừa mang tính tả
thực (chỉ truyền thống làm nhà kê đá cho cao của người miền núi), vừa mang
ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc.
+ Người đồng mình bằng chính bàn tay và khối óc, bằng sức lao động đã xây
dựng và làm đẹp giàu cho quê hương, xây dựng để nâng cao tầm vóc quê
hương.
+ Còn quê hương là điểm tựa tinh thần với phong tục tập quán nâng đỡ những
con người có chí khí và niềm tin.
* Lời nhắn nhủ trìu mến với biết bao niềm tin hi vọng của người cha đặt
vào đứa con:
+ Câu thơ “Tuy thô sơ da thịt” và “không bao giờ nhỏ bé” thật da diết, khắc
sâu trong lòng con về những phẩm chất cao đẹp của “người đồng mình”.
Nhưng hai tiếng “Lên đường” cho thấy người con đã lớn khôn và tạm biệt gia
đình - quê hương để bước vào một trang đời mới.
+ Trong hành trang của người con mang theo khi “lên đường” có một thứ quí
giá hơn mọi thứ trên đời, đó là ý chí, nghị lực, truyền thống quê hương. Lời
dặn của cha thật mộc mạc, dễ hiểu, thấm thìa, ẩn chứa niềm hi vọng lớn lao
của cha, hi vọng đứa con sẽ tiếp tục vững bước trên đường đời, tiếp nối
truyền thống và làm vẻ vang quê hương.
8
Jpn •
( ‘
<Ỉ i • i }
+ Hai tiếng “Nghe con” lắng đọng bao cảm xúc, ẩn chứa tình yêu thương vô
bờ bến của cha dành cho con. Câu thơ còn gợi ra một cảnh tượng cảm động
đang diễn ra lúc chia li: cha hiền từ âu yếm nhìn con, xoa đầu con và người
con ngoan ngoãn cúi đầu lắng nghe lời cha dặn.
* Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do, sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
- Bài thơ giản dị, với những hình ảnh vừa cụ thể vừa mang ý nghĩa
biểu tượng, giàu sắc thái biểu đạt và biểu cảm.
- Cách nói giàu bản sắc của người miền núi tạo nên một giọng điệu
riêng cho lời tâm tình mộc mạc mà sâu sắc của người cha đối với
đứa con.
2.3. Liên hệ vói truyện ngắn “Lão Hạc”
- Nhãn vật Lão Hạc trong “Lão Hạc” là người nông dân có tình
yêu thương con său sắc,
+ Trước tình cảnh và nỗi đau của con, lão luôn là người thấu hiểu, tìm cách
chia sẻ, tìm lời lẽ an ủi, giảng giải cho con hiểu mà dằn lòng tìm đám khác.
+ Lão Hạc thương con vì nghèo không có tiền mà con trai lão không lấy được
vợ, phải bỏ nhà, bỏ quê đi làm ăn xa... Thương con, lão càng đau đớn xót xa
khi nhận ra sự thực phũ phàng sẽ mất con vĩnh viễn “Thẻ của nó người ta đã
giữ, hình của nó người ta đã chụp rồi. Nó lại đã lấy tiền của người ta rồi, chứ
đâu có còn là con tôi”.
+ Những ngày sống xa con, lão không nguôi nỗi nhớ thương, niềm mong mỏi
tin con từ cuối phương trời. Mặc dù anh con trai đi biền biệt năm sáu năm
trời, nhưng mọi kỷ niệm về con vẫn luôn thường trực ở trong lão. Trong câu
chuyện với ông giáo, lão không quên nhắc tới đứa con trai của mình.
- Tình cảm của người cha đối vói con trong truyện ngắn “Lão
Học” thể hiện sự bế tắc của người nông dân trước Cách mạng
tháng Tám + Lão sống vì con, chết cũng vì con: Bao nhiêu tiền bòn
được lão đều dành dụm cho con. Đói khát, cơ cực song lão vẫn giữ
mảnh vườn đến cùng cho con trai để lo cho tương lai của con. Hoàn
cảnh cùng cực, buộc lão phải đứng trước sự lựa chọn nghiệt ngã:
Nếu muốn sống thì phải lỗi đạo làm cha mà bán đi mảnh vườn còn
nếu muốn giữ trọn đạo làm cha để giữ lại mảnh vườn cho con thì lão
phải chết. Và cuối cùng, lão đã chọn cái chết đau đớn dữ dội để giữ
lại mảnh vườn cho con trai...
2.4. Điểm chung và điểm riêng:
-Điểm chung:
Cả hai văn bản “Nói với con” của Y Phương và “Lão Hạc” của
9
Nam Cao đều có những nét chung về nội dung, tư tưởng. Hai tác phẩm đều
viết về tình yêu thương sâu sắc của người cha đối với con.
- Điềm riêng:
+ Hai tác phẩm viết về tình cha con trong hai thời kì lịch sử khác nhau.
Truyện ngắn Lão Hạc là truyện ngắn hiện thực trước Cách mạng tháng Tám.
Truyện đã viết về người nông dân nghèo khổ bế tắc, yêu thương con nhung
đành chấp nhận sự thật phũ phàng phải sống xa con, phải hi sinh đề cho con
được sống tốt đẹp hơn. Bài thơ “Nói với con” của Y Phương viết về tình yêu
thương con của một người cha dân tộc thiểu số miền núi có nhận thức mới
trong thời kì đất nước hoà bình đổi mới. Tình yêu thương con gắn liền với
niềm tự hào về cội nguồn gia đình, quê hương, mong ước cho con tiếp tục kế
thừa, phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình.
+ Nét đặc sắc về nghệ thuật trong hai văn bản cũng có những điểm khác
nhau. Bài thơ Nói với con giọng điệu tâm tình, thiết tha, ngôn ngữ mộc mạc.
Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao có những tình huống truyện bất ngờ,
nghệ thuật xây dựng truyện qua miêu tả tâm lí nhân vật và giàu tính triết lí.
2.5. Đánh giá, mở rộng, nâng cao:
- Ý kiến của Nguyễn Đình Thi: Đã khẳng định giá trị của một tác
phẩm văn học lớn. Định hướng giúp cho người nghệ sĩ hiểu được vai
trò sứ mệnh của người nghệ sĩ trên con đường nghệ thuật.
- Qua ý kiến của Nguyễn Đình Thi cũng giúp cho người đọc hiểu sâu
sắc hơn về tình cảm của người cha trong tác phẩm Nói với con của Y
Phương và truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Khơi dậy và bồi đắp
thêm cho người đọc những tình cảm tốt đẹp trong cuộc sống đó là
tình yêu thương con, tình cảm gia đình, tình cảm cội nguồn và tình
yêu quê hương xứ sở.
3. Kết luận:
- Nội dung: Qua hai tác phẩm đã giúp cho người đọc hiểu được tình
yêu thương sâu nặng của người cha dành cho con.
- Liên hệ: Qua hai văn bản, khơi gợi cho bạn đọc cảm nhận sâu sắc về
tình yêu thương của cha mẹ đối với con cái và khắc sâu tình cảm gia
đinh, tình yêu thương đối với những người thân yêu, tình cảm đối
với cội nguồn của mình.
e. Chỉnh tủ, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn xác chính tả, dùng từ, đặt câu,
ngữ pháp.
0.25
TỎNG ĐIẺM 10
(Phần I: Dần theo Hoc360.net)
ĐỀ số 2
• ÍÍOO <■ 'ĩ • '
1
. ■.'? ■■■'.'' > ■ ■■ ■■ • ‘‘ . ' /■ ' ■ • ■ :
Thời gian: ỉ50 phút (không kể thời gian phát đề)
1
0
I. PHÀN ĐỌC - HIÉƯ (3.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Trong nhóm thợ xây đang làm việc cạnh nhà tôi, có một cậu phụ hồ dáng thư sinh nhưng luôn
miệng ca hát. Cậu vừa tốt nghiệp phổ thông, làm những việc vặt như khiêng vác, sắp xếp để đạc và
ở lại cóng trường vào ban đêm đê trông coi vật liệu. Đêm, năm dài trên chiếu, dưới ánh đèn từ mờ,
xung quanh ngắn ngang gạch cát, cậu vừa đọc ngầu nghiến những tờ báo tôi cho mượn mà hát vang
hết bài này đên bài. khác.
Hỏi chuyện mới biết, ba mẹ cậu đều đi làm mướn, cố cho con học hết pho thông, giờ thì ngặt
nghèo lắm nên cậu phải lên Sài Gòn làm phụ hồ đế kiếm song và phụ giúp ba mẹ. Rồi cậu nói chắc
nịch rằng sẽ kiếm đủ tiền đề mai mot đi học tiếp. Tôi hòi cậu thích học ngành gì. Cậu nói ngay mình
sẽ thi vào nhạc viện.
Một cậu phụ hồ nghèo rớt đang nuôi giấc mơ vàng nhạc Việt. Một hình ảnh dường như không
thật khớp. Như hiếu ánh mắt ngại ngần cùa tôi, cậu nói thêm rang nhiêu người khuyên cậu nên theo
một ước mơ khác thực tế hơn. Nhưng cậu tin vào bàn thân, và không có mục tiêu nào thể làm cậu
xao lãng. Tôi nghe tim mình nhói lên, vì một điêu đã cũ, “người nghèo nhất không phải là người
không có một xu dính túi, mà là người không có lấy một ước mơ”.
Nói cho tôi nghe đi ước mơ của bạn là gì?
(Trích Nếu biết tràm năm là hữu hạn, Phạm Lữ An)
Câu 1. (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên? Câu 2.
(0.5 điểm): Nghị lực của người thanh niên phụ hồ nuôi giấc mơ và nhạc Việt được thể hiện như thế
nào?
Câu 3. (1.0 điểm): Theo anh chị vì sao tác giả lại có ánh mắt ‘'ngần ngại" và cho rằng ‘'một hình
ảnh dường như không thật khớp" khi chàng thanh niên nói về ước mơ của mình? Câu 4. (1.0 điểm):
Thông điệp sâu sắc nhất mà em nhận thức cho bản thân từ văn bản trên? PHẦN II. TẬP LÀM VĂN
(7.0 điểm):
Câu 1. (2.0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ cùa em về ý kiến trong đoạn
trích “người nghèo nhất không phải là người không có một xu dính tủi mà là người không cỏ lấy
một ước mơ". (Phạm Lữ Ân)
Câu 2. (5.0 điểm): Từ quan niệm của Chế Lan Viên về chất muối trong mỗi vần thơ:
“Cái kết tỉnh của một vần thơ và muoi bể.
Muối lắng ở ô nề và thơ đọng ở bề sâu.
(Đồi thoại mới - Chế Lan Viên)
Em hãy tìm chất muối trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
1
1
HƯỚNG DẦN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I.
Đọc
hiểu
1 Phương thức biêu đạt chính của văn bản: nghị luận 0.5
2
Nghị lực của người thanh niên phụ hồ. nuôi giấc mơ và nhạc Việt được thê
hiện: Cậu nói chắc nịch rang sẽ kiếm đủ tiền để mai mot đi học. Nhiêu người
khuyên cậu nên theo một ước mơ khác thực tế hơn. Nhưng cậu tin vào hân
thân, và không có mục liêu nào có the làm cậu xao làng.
0.5
3 Anh mat “ngần ngại" một hình ánh dường như không thật khớp" khi chàng
Thanh niên nói về ước mơ cùa mình vì: Theo suy nghĩ vả cách nhìn nhận
chung cùa mọi người thì hoàn cành thực tế của anh thanh niên không thể giúp
anh thực hiện được mơ ước như anh nghĩ.
1.0
4 Thông điệp: Cuộc sống dù trải qua khó khăn, vất vả thì mỗi chúng ta luôn
phải nuôi ước mơ, khát vọng bàng niềm tin, hoài bão; bằng tinh thần lạc
quan, tin yêu cuộc sống. Có như vậy, chúng ta sẽ luôn chiến thắng được hoàn
cảnh, mở những cánh cửa thành công.
1.0
11.
Tập
làm
vãn
1 , • ■ .< ỊÍ ■ •: tỉ ■ • : •, í . 1 ’ ■ . • 2.0
'L
a. Đảm hảo thê thức đoạn văn 0.25
h. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0.25
c. Triên khai hợp lí nội (lung đoạn văn: Vận dụng toi các thao lác lập luận,
kêl hợp chật chè giữa lí lè và dan chứng.
Có thê viết đoạn văn theo định hướng sau:
A. Mở bài:
Giói thiệu vấn đề và nhận định (vai trò của mơ ước với mỗi con người).
B. Thân bài:
/. (ỉiài thích
- Mo' ước là những điều tốt đẹp ỏ' phía trước mà con người tha thiết,
khao khát hướng tói mong đạt được.
- Nghèo là sự thiếu thốn những nhu cầu tối thiểu.
- “người không có Lấy một ước mơ" là người nghèo hơn cá “người
không có một đồng xu dính túi" - câu nói đề cao ước mơ. đề cao vai
trò, giá trị, ý nghía của ước mơ trong đời sống con người.
2. Bàn luận
- Không có lấy một ước mơ, cuộc đời sẽ trỏ' nên té nhạt và vô nghĩa;
tâm hồn sẽ trờ nên nghèo nàn, cằn cỗi.
- Nêu có ước mơ, con người sẽ có sức mạnh, có động lực đố vượt qua
những gian lao thứ thách của cuộc sống và có thêm niềm tin vào
tương lai, theo đuổi những khát vọng cao đẹp.
1.0
1
2
■ ;il it
- Phê phán những người sống không có ước mơ, những người vì sợ thất bại
hoặc không đủ ý chí, nghị lực đê nuôi dưỡng ước mơ. - Bài học nhận thức và
hành động.
c. Kết bài:
- Đánh giá chung
- Nêu cảm nghĩ của bản thân.
D. Bài viết tham khảo
+ Dẩn dắt giói thiệu vấn đề:
-Tuổi trẻ luôn sôi nổi, bận rộn với thế giới xung quanh. Họ làm tất cả mọi
việc một cách nhiệt tình nhưng lại không biết mình đang làm vì mục đích gì.
Đẻ rồi một ngày nhận ra, mình không có nổi một hoài bão, một ước mơ để
theo đuổi. Làm người, ai cũng nên có một ước mơ dù đó là giấc mơ nhò nhoi.
+ Giải thích:
- Cái sự "nghèo ” có nghĩa là sự thiếu thốn những nhu cầu tối thiểu,
còn”ưóc mơ” là những điều tốt đẹp ở phía trước mà con người tha
thiết, khao khát hướng tới mong đạt được.
- Người không có lấy một ước mơ” là người nghèo hơn cả “người
không có một đồng xu dính túi”.
- Ý kiến trên muốn đề cao ước mơ, đề cao vai trò, giá trị, ý nghĩa của
ước mơ trong đòi sống con người.
+ Bàn iuận:
- Nếu con người chúng ta không có lấy một ước mơ, cuộc đời sẽ trở
nên tè nhạt và vô nghĩa; tâm hồn sẽ trở nên nghèo nàn, cằn cỗi. Nếu
có ước mơ, con người sẽ có sức mạnh, có động lực để vượt qua
nhũng gian lao thử thách của cuộc sống và có thêm niềm tin vào
tương lai, theo đuổi những khát vọng cao đẹp của đời mình vì “Chỉ
có ước mơ mới giúp ta tạo dựng được tương lai” (Vic-to Huy-gô).
- Chính việc theo đuổi và nuôi dưỡng ước mơ sẽ khiến chúng ta trở
nên giàu có về tâm hồn, trí tuệ, tình cảm. Hay chính những người
sống không có ước mơ, những người vì sợ thất bại hoặc không đủ ý
chí, nghị lực để nuôi dưỡng ước mơ...
+ Nhận thức và hành động:
Chúng ta nên nhận thức được vai trò, giá trị của ước mơ trong cuộc sống để
thấy bản thân cần xây dựng ước mơ, nuôi dưỡng ước mơ, biến ước mơ thành
hiện thực. Uớc mơ có thể đạt được, hoặc không đạt được nhưng con người
cần tự tin, có ý chí, nghị lực,và luôn dám mơ ước. Như nhà văn Lỗ Tấn tùng
nói: "ước mơ không phủi là củi gì sẵn cỏ, cũng không phủi là cái gì không thể
có. ước mơ giong như một con đường chưa có, nhưng con người sẽ khai phá
và vượt qua
*•'
1
3
í
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, mới mẻ, phù hợp vói
vấn đề nghị luận.
0.25
e. Chính tà, dùng từ. đặt câu: Đảm bảo chuẩn xác chính tả, dùng từ, đặt câu,
ngữ pháp.
0.25
2 5.0
'i:' .
ỉí,' '
a. Đàm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học: Mở bài: giới thiệu
được tác giả, tác phẩm.
Thân bài: triển khai được vấn đề.
Kết bài: khái quát được vấn đề.
0.25
b. Xác định đúng vắn đề nghị luận 0.25
c. Triên khai các vấn để thành các luận diêm nghị luận: Vận dụng các thao
tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, thể hiện sự càm nhận
sâu sắc.
Thí sinh có thể giải quyết theo hướng sau:
A. Mỏ’ bài:
- Giới thiệu nhận định, chức năng của thơ.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
B. Thân bài:
ỉ. Giải thích ý kiến
- Chat muối bê-, được hình thành từ sự lắng đọng, chắt lọc, kct tinh...
những gì tinh túy nhất từ đại dương bao la.
- Chất muối thơ: được sáng tạo bởi trí tuệ, tài năng và chiều sâu tâm
hồn của nhà thơ.
- Chất muối thơ thể hiện ở các phương diện như: nội dung tư tưởng
và hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
- Câu tho' the hiện quan niệm của Ché Lan Viên về quá trình sáng tạo
nghệ thuật: Đe có được nhũng bài thơ hay, nhũng vần thơ giá trị, tác
giả phải trải qua quá trình nghiền ngẫm hiện thực, ấp ủ ý tưởng,
nung nấu sáng tạo từ vốn sống để tạo nên chất thơ tinh túy cho tác
phẩm.
2. Chứng minh qua bài thơ "Mùd xuân nho nhỏ”.
Qua bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, chất muối được biểu hiện ở những phương
diện sau:
+ về nghệ thuật: Chất muối thơ the hiện ở một số sáng tạo trong hình thức
nghệ thuật của bài thơ.
- Thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca, đặc biệt là dân ca miền
Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết tạo nên chất giọng riêng
cho bài thơ.
- Hình ảnh thơ: giản dị, gần gũi, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng.
4.0
1
4
?
r
.o
■> f (> I
J.q
I
ỉílúb
ự\\ 1
í Ci ni
- Ngôn từ: tự nhiên, tinh tế, giàu ý vị. Đặc biệt là những thán từ đậm
chất Huế.
- Giọng điệu: giàu cảm xúc, nhiều cung bậc, phù hợp với tâm trạng
(vui, say sưa ở đoạn đầu; trầm lắng, trang nghiêm mà tha thiết ở
đoạn bộc bạch tâm niệm; sôi nổi, nhiệt tình ở đoạn cuối.)
- Cách sáng tạo trong sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ...
khiến bài thơ có sức hấp dẫn, thú vị riêng.
- Bài thơ nói đến vấn đề lẽ sống, khát vọng sống của con người nhưng
không khô khan, giáo huấn bởi tất cả ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu
đều rất chân thành, khiêm nhường, tha thiết.
+ về nội dung: HS tập trung làm sáng rõ các ý sau:
- Chất muối thơ kết tinh trong tình yêu tha thiết cảnh sác quê hương.
(Tập trung phân tích từ ngữ, hình ảnh làm nổi bật vẻ đẹp của mùa
xuân thiên nhiên xứ Huế: bức tranh xuân tươi tắn, thơ mộng, mang
đậm phong vị đất kinh thành - phần đầu bài thơ) - Chất muối thơ kết
tinh trong cảm xúc tự hào về sức sống dân tộc. (Chọn và phân tích
được những hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ nhằm ca ngợi những
con người cụ the làm nên lịch sử, làm nên mùa xuân đất nước, ca
ngợi sức sống kiên cường, bền bỉ của dân tộc... - phần thứ hai của
bài thơ).
- Chất muối thơ kết tinh trong ước nguyện được cống hiến cho đất
nước những gì đẹp nhất của cuộc đời mình. (Tập trung phân tích một
số hình ảnh, từ ngữ: Mùa xuân nho nhò. lặng lẽ, dáng', biện pháp tu
từ: ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ... để thể hiện quan niệm sống đẹp, đầy
trách nhiệm của một tấm lòng khao khát được dâng hiến, được sống
có ích cho đời. - phần cuối của bài thơ).
- > Mùa xuân nho nho không chỉ là một cách sống mà .còn là một
quan niệm sống the hiện triết lí nhân sinh sâu sac. Đặt trong hoàn
cảnh sống cùa nhả thơ (được sáng tác trước khi mat không lâu) ta
càng yêu quý, trân trọng hon thái dộ song này của ông. Đây chính là
thứ muối thơ của tác phẩm. Thứ muối được kết tinh từ một tinh thần
lạc quan, một tàm hồn trong sáng và một tình yêu đất nước vô cùng
thiết tha và sâu sấc.
3. Đánh giá
- Khăng định: Chất muối thơ làm nên giá trị, sức sống của lác phẩm,
mang lại cho bạn đọc nhiều bài học quý giá.
- Với quan niệm của Chế Lan Viên: đây là một quan niệm dúng đan,
kim chì nam cho người sáng tác và bạn đọc. Với người nghệ sĩ, khi
sáng tác cằn phải nghĩ nhìn ngắm, tìm tòi bằng tat cả tài năng, trái
tim, lâm hồn của mình để tạo nên những chat thơm, muối thơ trong
1
5