Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Biến Động Mực Nước Và Chất Lượng Nước Ngầm Tại Xuân Mai Chương Mỹ Hà Nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG
----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
BIẾN ĐỘNG MỰC NƢỚC VÀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM TẠI
XUÂN MAI - CHƢƠNG MỸ - HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 7440301
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Bùi Xuân Dũng
Sinh viên thực hiện : Phan Anh Vũ
Mã sinh viên : 1653100102
Lớp : K61-KHMT
Khóa : 2016 - 2020
Hà Nội, 2020
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2016-2020, đƣợc sự đồng ý
của nhà trƣờng, khoa QLTNR&MT, bộ môn Quản lý môi trƣờng, trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp Việt Nam em đã thực hiện đề tài tốt nghiệp “Biến động mực
nước và chất lượng nước ngầm tại Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội”.
Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới thầy PGS.TS. Bùi
Xuân Dũng đã định hƣớng đề tài và hƣớng dẫn tận tình trong suốt thời gian em
thực hiện khóa luận.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng, em đã nhận đƣợc sự
giúp đỡ và dạy dỗ của các thầy cô trong khoa QLTNR&MT để có kiến thức
chuyên môn nhƣ hiện tại. Qua đây cho em gửi lời tri ân đến các thầy cô trong
khoa QLTNR&MT.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các cô chú, anh
chị công tác tại UBND thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Thành phố Hà
Nội, ngƣời dân địa phƣơng và Trung tâm nghiên cứu thực hành khoa
QLTNR&MT, trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho em
hoàn thành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình.
Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn đến gia đình mình, ngƣời thân và tập thể
lớp 61 - KHMT đã luôn tạo điều kiện, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhƣng do điều kiện thời gian và
kiến thức còn hạn hẹp nên đề tài không tránh khỏi những điều thiếu sót. Em rất
mong nhận đƣợc sự đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo để đề tài khóa luận
hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 6 tháng 7 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Phan Anh Vũ
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................i
MỤC LỤC .........................................................................................................ii
DANH MỤC VIẾT TẮT.................................................................................... v
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 3
1.1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm của nƣớc ngầm........................................... 3
1.1.1. Khái niệm................................................................................................. 3
1.1.2. Phân loại nƣớc ngầm[7]............................................................................ 5
1.1.3. Đặc điểm của nƣớc ngầm [7]. ................................................................... 6
1.1.4. Các nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc ngầm................................................ 8
1.2. Thực trạng sử dụng nƣớc ngầm[11]............................................................. 9
1.3. Một số nghiên cứu về nƣớc ngầm.............................................................. 10
1.3.1. Trên thế giới[7]....................................................................................... 10
1.3.2. Tại Việt Nam[7]. .................................................................................... 12
1.4. Một số chỉ tiêu đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm[9]. ........ 14
1.4.1 pH ........................................................................................................... 14
1.4.2 Độ cứng................................................................................................... 14
1.4.3 Sắt (Fe).................................................................................................... 14
1.4.4 Mangan (Mn) .......................................................................................... 15
1.4.5 Amoni ..................................................................................................... 15
CHƢƠNG II MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – PHẠM VI – NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 17
2.1 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 17
2.1.1 Mục tiêu chung........................................................................................ 17
2.1.2 Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 17
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 17
2.3 Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 17
iii
2.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 17
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 18
2.5.1. Phƣơng pháp tham khảo và kế thừa tài liệu ............................................ 18
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp......................................................... 18
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU................................................................................................. 27
3.1 Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 27
3.1.1 Vị trí địa lý .............................................................................................. 27
3.1.2 Địa hình................................................................................................... 28
3.1.3 Khí hậu.................................................................................................... 29
3.1.4 Thủy văn ................................................................................................. 30
3.1.5.Các nguồn tài nguyên .............................................................................. 31
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. ......................................................................... 33
3.2.1 Kinh tế..................................................................................................... 33
3.2.2 Dân số ..................................................................................................... 33
3.2.3. Một số khu vực đặc trƣng........................................................................ 33
3.2.3.1. Xuân Mai............................................................................................. 33
3.2.3.2. Tân Xuân............................................................................................. 34
3.2.3.3. Núi Luốt .............................................................................................. 34
3.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế, xã hội tại khu vực
nghiên cứu........................................................................................................ 35
3.3.1 Thuận lợi................................................................................................. 35
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................... 36
4.1. Biến động mực nƣớc ngầm tại khu vực nghiên cứu ................................... 36
4.1.1. Biến động mực nƣớc ngầm theo thời gian .............................................. 36
4.1.2. Biến động mực nƣớc theo không gian .................................................... 44
4.2. Chất lƣợng nƣớc ngầm tại khu vực Xuân Mai ........................................... 45
4.3. Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn nƣớc ngầm tại khu vực Xuân
Mai-Chƣơng Mỹ- Hà Nội................................................................................. 58
iv
4.3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp. ......................................................................... 58
4.3.2. Giải pháp quản lý ................................................................................... 61
4.3.4. Giải pháp phát triển bền vững của thị trấn .............................................. 61
4.3.5. Giải pháp kinh tế xã hội.......................................................................... 62
4.3.6. Giáo dục môi trƣờng............................................................................... 62
4.3.7. Biện pháp kỹ thuật [7] ............................................................................ 63
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ............................. 70
5.1 Kết luận...................................................................................................... 70
5.2. Tồn Tại...................................................................................................... 71
5.3. Khuyến nghị.............................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ
BTNMT Bộ tài nguyên và môi trƣờng
BYT Bộ Y tế
QCVN 09:2015/BTNMT Quy chuẩn Việt Nam 09:2015 Bộ Tài Nguyên
và Môi Trƣờng.
QCVN 01: 2018/BYT Quy chuẩn Việt Nam 01:2018 Bộ Y Tế
SMEWW
Standard Methods for the Examination of
Water and Waste Water
(Các phƣơng pháp chuẩn xét nghiệm nƣớc và
nƣớc thải)
TCVN Tiêu chuẩn môi trƣờng
TDS Tổng chất rắn hòa tan
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tọa độ vị trí đo mực nƣớc ngầm....................................................... 18
Bảng 2.2. Mẫu bảng sử dụng ghi số liệu đo độ sâu nƣớc ngầm ........................ 20
Bảng 2.3. Tọa độ các vị trí lấy mẫu .................................................................. 21
Bảng 2.4. Các phƣơng pháp phân tích mẫu ...................................................... 26
Bảng 3.1. Tổng hợp khí hậu khu vực nghiên cứu (theo tài liệu của trạm khí
tƣợng Kim Bôi, Hòa Bình, 2015) ..................................................................... 30
Bảng 4.1. Biến động mực nƣớc ngầm tại khu vực núi Luốt.............................. 37
Bảng 4.2. Biến động mực nƣớc Cổng Phụ Đại học Lâm Nghiệp ...................... 39
Bảng 4.3. Biến động mực nƣớc tại khu vực Tân Xuân ..................................... 40
Bảng 4.4. Biến động mực nƣớc tại khu vực Chiến Thắng................................. 42
Bảng 4.5. Kết quả phân tích các thông số mẫu nƣớc tháng 5/2020 ................... 46
Bảng 4.6. Kết quả phân tích các thông số mẫu nƣớc tháng 6/2019 ................... 47
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các tầng chứa nƣớc ngầm................................................................... 3
Hình 1.2. Chu kỳ hình thành nƣớc ngầm............................................................ 5
Hình 1.3. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm ......................................... 8
Hình 2.1. Bản đồ đo mực nƣớc ngầm............................................................... 19
Hình 2.2. Thiết bị quan trắc mực nƣớc ngầm Rugget Water Level Tape 200.... 19
Hình 2.3. Bản đồ các điểm lấy mẫu.................................................................. 21
......................................................................................................................... 27
Hình 3.1: Bản đồ thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội .... 27
Hình 4.1. Biến động mực nƣớc ngầm tại khu vực Núi Luốt.............................. 37
Hình 4.2. Biến động mực nƣớc Cổng Phụ Đại học Lâm Nghiệp....................... 39
Hình 4.3. Biến động mực nƣớc tại khu vực Tân Xuân...................................... 41
Hình 4.4. Biến động mực nƣớc tại khu vực Chiến Thắng ................................. 42
Hình 4.5. Biến động mực nƣớc của 4 điểm theo thời gian ................................ 43
Hình 4.6. Sự thay đổi mực nƣớc ngầm theo không gian ................................... 44
Hình 4.7. Sự thay đổi mực nƣớc ngầm tại khu vực nghiên cứu......................... 44
Hình 4.8. Độ pH của mẫu nƣớc ........................................................................ 48
Hình 4.9. Tổng chất rắn hòa tan (TDS) của mẫu nƣớc...................................... 49
Hình 4.10. Độ cứng toàn phần của mẫu nƣớc................................................... 50
Hình 4.11. Hàm lƣợng amoni của mẫu nƣớc .................................................... 51
Hình 4.12. Hàm lƣợng nitrit của mẫu nƣớc ...................................................... 53
Hình 4.13. Hàm lƣợng nitrat của mẫu nƣớc...................................................... 54
Hình 4.14. Hàm lƣợng Clorua ở mẫu nƣớc....................................................... 55
Hình 4.15. Hàm lƣợng mangan trong mẫu nƣớc............................................... 56
Hình 4.16. Hàm lƣợng sắt trong mẫu nƣớc....................................................... 57
Hình 4.17. Sơ đồ xử lý nƣớc ngầm tại các hộ gia đình ..................................... 63
Hình 4.18. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc cấp tại các cơ sở kinh doanh .............. 64
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc là khởi nguồn và duy trì sự sống trên Trái Đất. Nƣớc là thành phần
quan trọng của các tế bào sinh học, là môi trƣờng của các quá trình sinh hóa cơ
bản. Nƣớc vô cùng quan trọng, vì vậy chúng ta cần trân trọng và bảo vệ nó.
Nƣớc ngầm là nƣớc ở thể lỏng chứa đầy trong các lỗ hổng của đất và
nham thạch tạo nên lớp vỏ Trái Đất. Nguồn nƣớc ngầm hình thành nằm trong
vòng tuần hoàn của nƣớc. Đây là lƣợng nƣớc ta không thể nhìn thấy đƣợc.
Trong vòng tuần hoàn, quá trình mƣa đƣa nƣớc trở lại mặt đất thì một phần
lƣợng mƣa rơi trên mặt đất và thấm vào trong đất trở thành nƣớc ngầm. Lƣợng
nƣớc này do không thể ngấm qua tầng đá mẹ nên sẽ tập trung ở bề mặt lớp đá
này. Các mạch ngầm sẽ hƣớng dần ra vùng sông, suối cung cấp một phần nƣớc
cho chúng. Tuy nhiên, việc hình thành nƣớc ngầm còn phụ thuộc vào lƣợng
nƣớc ngấm xuống, lƣợng mƣa của vùng đó, khả năng trữ nƣớc của đất.
Cùng với sự gia tăng các đô thị trên toàn quốc là sự gia tăng dân số đô thị,
theo đó nhu cầu sử dụng nƣớc không ngừng tăng. Nguồn nƣớc mặt bị suy giảm
và ô nhiễm nghiêm trọng, vì thế nguồn nƣớc chủ yếu sử dụng cho sinh hoạt là
nƣớc ngầm. So với nƣớc mặt, nƣớc ngầm có chất lƣợng tốt hơn, trong khai thác
và sử dụng giảm đƣợc chi phí xây dựng công trình tạo nguồn và dẫn nƣớc. Nên
nƣớc ngầm đƣợc lựa chọn phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt ở các nƣớc trên thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Theo nghiên cứu của G.S Nguyễn Tiến
Đạt, Hội Đập Lớn và phát triển nguồn nƣớc Việt Nam cho biết trên thế giới,
bình quân tỷ lệ khai thác nƣớc ngầm chiếm 20% so với lƣợng nƣớc mặt đƣợc
khai thác. Nhiều nƣớc Nam Á cũng chiếm tỷ lệ cao về khai thác nƣớc ngầm nhƣ
Ấn Độ chiếm 34,5 %; Bangladesh chiếm trên 70%; Pakistan chiếm 36,5%. Nhìn
chung, trên thế giới việc phối hợp khai thác sử dụng nƣớc mặt và nƣớc ngầm
đƣợc thực hiện gắn bó với quy luật phát triển kinh tế thị trƣờng nên tỷ lệ khai
thác nƣớc ngầm chiếm tỷ lệ cao. Mặt khác, theo thống kê của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng, hiện nay, tại khu vực thành phố Hà Nội, tổng lƣợng nƣớc ngầm