Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bb2768B8D553D7676F4Baea9293074A5 11 bai 9 bt bai 9 sgk 1 61b74286233a6kv905
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bài 9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I. Định luật Ôm cho toàn mạch
Xét mạch kín đơn giản như hình:
-Tích của cường độ dòng điện và điện trở được gọi là độ giảm điện thế.
E = I(RN + r) = IRN + Ir
-Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch
trong.
UN = IRN = E – Ir
UN hiệ điện hế mạch n o i
cườn độ n điện a mạch ch nh
RN điện ở mạch n o i
E ấ điện độn điện ở on của n ồn
N
I
R r
E
Cườn độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ
lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. (định l ậ )
II. Nhận xét
1. Hiện tượng đoản mạch
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối 2 cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất
nhỏ. Khi đoản mạch, dòng đện chạy qua mạch có cườn độ lớn và có hại.
I =
r
E
2. Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng
lượng.
3. Hiệu suất của nguồn điện
H =
A U It U có ích N N
A It
E E
CÂU HỎI VÀ BT
C1
-Để cườn độ dòng điện I = 0 và tương ứn U = U0 khoá K phải ngắt làm cho mạch điện hở.
-Khi mạch ngoài hở thì số chỉ của vôn kế cho biết suất điện động của nguồn điện, tức U0=E.
C2: Khi mạch ngoài hở I = 0 nếu r khác không.
Trong mọi trường hợp nếu r=0.
C3:
1,5 I
4 1
= 0,3 A
Hiệu điện thế giữa 2 đầu của đèn: UN = IRN = 1,2 V
C4
-Khi có hiện tượng đoản mạch xảy ra thì cường độ dòng điện có giá trị rất lớn, do tác dụng nhiệt của
dòng điện mà dòng điện toả ra một nhiệt lượn rất lớn có thể làm nóng và cháy các thiết bị dùng
điện và có thể gây ra hoả hoạn.
-Để tránh hiện tượng này người ta thường mắc các cầ chì hoặc các thiết bị ngắt điện tự động khi
cường độ dòng điện tăng lên tới một giá trị xác định nào đó.
C5
Ta có: