Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu đang bị lỗi
File tài liệu này hiện đang bị hỏng, chúng tôi đang cố gắng khắc phục.
Bất định chính sách kinh tế và hiệu quả hoạt động ngân hàng: Khóa luận tốt nghiệp đại học / Nguyễn Xuân Tiến ; người hướng dẫn khoa học Nguyễn Thị Minh Châu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
CHUYÊN NGÀNH: NGÂN HÀNG
SVTH: NGUYỄN XUÂN TIẾN
MSSV: 030135190599
LỚP: DH35NH04
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ MINH CHÂU
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
CHUYÊN NGÀNH: NGÂN HÀNG
SVTH: NGUYỄN XUÂN TIẾN
MSSV: 030135190599
LỚP: DH35NH04
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ MINH CHÂU
i
TÓM TẮT
Bài viết nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động của ngân hàng
thương mại (NHTM) tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2021.
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính theo năm
đã kiểm toán của của 23 NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2021. Dựa
trên khảo lược của các nghiên cứu trước, nghiên cứu đề xuất các yếu tố tác động đến
hiệu quả hoạt động ngân hàng, bao gồm: tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (TL/TA), quy mô
ngân hàng (SIZE), tỷ lệ tài sản lưu động trên tổng tài sản (LA/TA), Mức độ an toàn vốn
(TE/TA), Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (DB/TL), Tỷ lệ tổng chi phí trên tổng thu nhập
(C/I), Điểm rủi ro chính trị (PR), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) và chỉ số giá tiêu
dùng (CPI), bất định chính sách toàn cầu (LGEPU), bất định chính sách Châu Á
(LAEPU). tác động như thế nào đến chỉ số ROA, ROE, là hai yếu tố đại diện cho hiệu
quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam. Để đo lường hiệu quả hoạt động, kế thừa
các kết quả của nghiên cứu trước, khóa luận sử dụng chỉ số ROA và ROE.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ giữa các biến tài chính, các biến kiểm soát
đối với sức cạnh hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam. Quy mô ngân hàng
(SIZE), Mức độ an toàn vốn (TE/TA), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), điểm rủi ro
Châu Á (LAEPU) tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Tỷ lệ tổng
chi phí trên tổng thu nhập (C/I), tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (DB/TL) tác động ngược
chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Các yếu tố còn lại gồm, tỷ lệ cho vay trên
tổng tài sản (TL/TA), tỷ lệ tài sản lưu động trên tổng tài sản (LA/TA), điểm rủi ro chính
trị (PR), bất định chính sách toàn cầu (LGEPU) không có sự ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động của NHTM Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu. Từ kết quả nghiên cứu,
khóa luận đề xuất một số gợi ý mang hàm ý quản trị cho các ngân hàng và các kiến nghị
phù hợp với cơ quan chức năng, từ đó gia tăng hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam
trong bối cảnh hiện tại.
ii
ABSTRACTS
The article studies the factors affecting the performance of commercial banks in
Vietnam from 2008 to 2021.
The research uses secondary data collected from audited annual financial
statements of 23 Vietnamese commercial banks for the period from 2008 to 2021. Based
on a review of previous studies, the study proposes factors affecting bank performance,
including: loan-to-total assets ratio (TL/TA), bank size (SIZE), ratio of liquid assets to
total assets (LA /TA), Capital adequacy (TE/TA), NPL ratio to total outstanding balance
(DB/TL), Total expense to total income (C/I), Political risk score ( PR), economic growth
rate (GDP) and consumer price index (CPI), global policy uncertainty (LGEPU), Asia
policy uncertainty (LAEPU). How does it affect ROA and ROE, which are two factors
that represent the performance of commercial banks in Vietnam. To measure operational
efficiency, inheriting the results of previous studies, the thesis uses ROA and ROE
indexes.
The research results show the relationship between financial variables, control
variables for the performance competitiveness of commercial banks in Vietnam. Bank
size (SIZE), Capital adequacy level (TE/TA), economic growth rate (GDP), Asia risk
score (LAEPU) have the same impact on the competitiveness of banks. The ratio of total
expenses to total income (C/I), the ratio of bad debts to total outstanding loans (DB/TL)
negatively affect the competitiveness of banks. The remaining factors include, loan to
total assets ratio (TL/TA), liquid assets to total assets ratio (LA/TA), political risk score
(PR), policy uncertainty (LGEPU) had no influence on the performance of Vietnamese
commercial banks during the study period.
From the research results, the thesis proposes some suggestions with managerial
implications for banks and appropriate recommendations to the authorities, thereby
increasing the operational efficiency of Vietnamese commercial banks in the context of
present.
iii
LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là nghiên cứu của riêng tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực,
trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người
khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận.
Tác giả
Nguyễn Xuân Tiến
iv
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/ Cô ở Trường Đại học Ngân
hàng Thành phố Hồ Chí Minh trong suốt thời gian học tập tại trường của tôi đã nhận
được sự chỉ dạy, truyền đạt kiến thức không chỉ áp dụng trong công việc mà đó còn
những bài học về cách sống, văn hóa ứng xử tận tâm đến quý Thầy/ Cô. Và đặc biệt
trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô
Nguyễn Thị Minh Châu đã định hướng cho tôi hướng phát triển của đề tài cũng như cách
viết đề tài để quá trình nghiên cứu khóa luận được hoàn thành một cách tốt nhất. Tiếp
theo tôi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân đã luôn bên cạnh, hỗ trợ,
động viên để tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng xin chúc quý Thầy/ Cô
trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều sức khỏe, thành công trong
cuộc sống và luôn đào tạo ra được những thế hệ sinh viên tài năng, nhiệt huyết.
v
MỤC LỤC
Contents
TÓM TẮT .........................................................................................................................i
ABSTRACTS...................................................................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iv
MỤC LỤC........................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................ix
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU..............................................................................................1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...............................................................................3
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát.................................................................3
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ......................................................................3
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU..................................................................................3
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................4
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................4
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................4
1.6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................5
1.6.1 Về mặt khoa học ..........................................................................................5
1.6.2 Về mặt thực tiễn...........................................................................................5
1.7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI.....................................................................................5
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................................7
CHƯƠNG 2: ....................................................................................................................8
vi
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG NGÂN HÀNG .....................................................................................................8
2.1. BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ .................................................................8
2.1.1. Khái niệm bất định chính sách kinh tế...........................................................8
2.1.2. Đo lường GEPU.............................................................................................9
2.1.3 Tác động của bất định chính sách kinh tế ....................................................11
2.2. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG........................................................12
2.2.1. Cơ sở lý thuyết về hiệu quả hoạt động ngân hàng .......................................12
2.2.2 Đo lường hiệu quả hoạt động ngân hàng ..........................................................14
2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng .........................14
2.4. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ...........................................................................18
2.4.1. Nghiên cứu nước ngoài về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
ngân hàng ...............................................................................................................18
2.4.2. Nghiên cứu trong nước về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
ngân hàng thương mại Việt Nam...........................................................................23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...........................................................................................26
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................27
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU..............................................................................27
3.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................................27
3.3. MÔ TẢ BIẾN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU............................................29
3.3.1. Biến phụ thuộc .............................................................................................29
3.3.2. Các biến độc lập...........................................................................................29
3.4. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU...................................................................................34
3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...........................................................................................37
vii
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................38
4.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ...........................................................................................38
4.2. MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN ..................................................................41
4.2.1. Ma trận hệ số tương quan ROEA – LGEPU................................................41
4.2.2. Ma trận hệ số tương quan ROAA – LGEPU ..............................................42
4.2.3. Ma trận hệ số tương quan ROEA – LAEPU................................................43
4.2.4. Ma trận hệ số tương quan ROAA – LAEPU ...............................................43
4.3. KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN......................................................................44
4.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................45
4.4.1 Hồi quy mô hình ROEA – LGEPU...............................................................45
4.4.2 Hồi quy mô hình ROAA – LGEPU ..............................................................48
4.4.3. Hồi quy mô hình ROEA – LAEPU..............................................................52
4.4.4. Hồi quy mô hình ROAA – LAEPU .............................................................55
4.5. THẢO LUẬN KẾT QUẢ HỒI QUY .................................................................59
Xét về các yếu tố bên ngoài gồm GEPU/AEPU, PR, GDP và CPI, kết quả của 4 mô
hình nghiên cứu cho thấy:......................................................................................59
Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam
trong mô hình nghiên cứu gồm:.............................................................................61
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4...........................................................................................63
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..........................................................64
5.1. KẾT LUẬN.........................................................................................................64
5.2. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ................................................................................64
5.2.1. Tăng chất lượng các khoản vay của Ngân hàng Thương mại......................64
5.2.2. Gia tăng vốn chủ sở hữu ..............................................................................65
5.2.3. Chính sách vĩ mô của Chính phủ và các cơ quan quản lý ..........................66
viii
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO..............67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5...........................................................................................68