Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ẼKimÊÊtm
ầÊ Ê Ê Ê Ê Ê m
TRẦN QUANG KHÁNH
lẳo HỆ
LAI lệííi
vi lf THUẬT
Trần Quang Khánh
BẢO Hộ LAO ĐỘNG
&
KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
TRƯỞNG DẠI HỌC QUY NH4kj
______ THƯ VIỆN_______*
y i 4 -é
rM
NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
HÀ NỘI - 2012
(tẩu
T
rong cuộc sống đang diễn ra hàng ngày, đặc biệt là trong quá trình lao động,
chúng ta luôn phải đối đầu với rất nhiều nguy cơ gây tổn hại đến sức khỏe và
đôi khi, cả sinh mạng. Sự phát triển khoa học kỹ thuật luôn có hai mặt: nâng cao năng
suất lao dộng, nhưng đồng thời, trong phạm vi nhất định, cũng gây những bất lợi đối với
cơ thể con người, bởi vậy tất cả các thiết bị máy móc phải dảm bào những yêu cầu kỹ
thuật nhất định.
Khi nền kinh tể nước ta dã bước vào quá trình hội nhập quốc tế, thì lẽ tất yếu là
các yêu cầu kỹ thuật cũng phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn quốc tế. Để đáp ứng sự phát
triển nhanh của nền kinh tế, phù hợp với quá trình hội nhập, hàng loạt tiêu chuẩn quốc
gia của Việt Nam, trong dó, đặc biệt là các tiêu chuẩn về an toàn đang được hoàn thiện
và sửa dổi. Rất nhiều chương trình môn học ở các trường đại học, cao đẳng đang có sự
điều chỉnh, sửa đổi phù hợp. Trước bối cảnh đó chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình
“Bảo hộ lao dộng và Kỹ thuật an toàn điện” với mong muốn góp phần thúc đẩy tiến
trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực đào tạo đại học và cao đẳng ở nước ta.
Tập giáo trình bao gồm ba module với 11 chương: Modulc I - Bảo hộ lao động
gồm có 4 chương: Chương 1 - Đại cương về bảo hộ lao động với những khái niệm cơ
bản, các phương pháp phân tích, điều khiển và tổ chức bảo hộ lao động; Chương 2 - Vi
khí hậu, với nội dung cơ bàn vồ vi khí hậu, các biện pháp cài thiện vi khí hậu ờ nơi làm
việc' Chương 3 - Bào vệ chống tiếng ồn và chống rung, trình bày những tác hại của ồn
và rung đối với người lao dộng và các giải pháp bảo vệ; Chương 4 - Bảo vệ chống ảnh
hưởng cùa trường điện từ, trình bày các nguồn sinh ra trường điện từ, ảnh hường của
chúng đối với cơ thể người và các biện pháp bảo vệ. Module II - Kỹ thuật an toàn
diện bao gồm 6 chương: Chương 5 - Phân tích tác động của dòng điện đối với cơ thể
người và sơ cứu nạn nhân, trình bày ảnh hưởng của dòng điện đổi với cơ thể người, các
tiêu chuẩn an toàn điện và các biện pháp sơ cứu nạn nhân bị điện giật; Chương 6 - Phân
tích an toàn trong các mạng điện, trình bày phương pháp đánh giá mức độ nguy hiểm
3
khi tiếp xúc trực tiếp và-gián-tiếp với các phần tử mạng điện; Chương 7 - Bảo vệ chống
tiếp xúc điện, trình bày các biện pháp bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp;
Chương 8 - Bảo vệ nối đất, phân tích vai trò của bào vệ nối đất, các phương pháp tính
toán bảo vệ nối đất, các phương pháp đo điện trở nối đất; Chương 9 - Bảo vệ nổi dây
trung tính và nối đất lặp lại, phân tích vai trò của bảo vệ nối dây trung tính và nối đất lặp
lại, các điều kiện thực hiện bảo vệ; Chương 10 - cắt bảo vệ, giới thiệu các thiết bị và sơ
đồ cắt bảo vệ, phương pháp tính toán dối với các loại sơ dồ khác nhau. ModuJc III gồm
2 chương: Chương 11 - Kỹ thuật phòng chống cháy nổ, trình bày các nguyên nhân gây
cháy nô, các phương pháp và phương tiện chống cháy nổ; Chương 12 - Xác định xác
suât cháy nô, trình bày phương pháp xác định xác suất xẩy ra cháy nổ tại nơi sản xuât,
xác suât an toàn cháy nổ ở chung cư.
Việc bô trí các module và chương mục như vậy là để tạo điều kiện thuận lợi cho
quá trình giảng dạy ờ các cấp học và các ngành học khác nhau, đặc biệt thuận lợi cho
quá trình đạo tạo liên thông.
Tât cả các phân lý thuyêt quan trọng đều có những, minh họa bằng các bài toán ví
dụ. Cuôi môi chương đêu có tóm tắt nội dung chính dể bạn đọc khái quát lại những điều
cân thiêt nhât. 1 rong quá trình biên soạn giáo trình, chúng tòi đã cố gắng tham khảo
nhiêu chương trình giảng dạy môn học này ở các trường dại học lớn ở các nước Pháp,
Anh, My, Đức, Nga, Australia v.v. Trong quá trình biên soạn giáo trình chúng tôi đã
nhận được nhiêu ý kiên đóng góp bổ ích của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia,
chung toi xin chân thành cảm ơn tât cả những ai dã có những hỗ trợ, giúp đỡ đối với sự
thành công của cuôn giáo trình này. Kiến thức rộng lớn, mà trình độ lại có hạn nên,
trong quá trình bicn soạn giáo trình này, chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót
nhât định, chúng tôi rất mong dược bạn dọc lượng thứ và đóng góp ý kiến để cuốn giáo
trình ngày càng được hoàn thiện hơn. Những ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ của tác
s iá khanhtq@,epu.edu,vn. dịa chỉ của cơ quan: khoa HTĐ trường ĐH Điện Lực, hoặc
khoa Điộn-Diện tử trường ĐH Kinh Te - Kỹ Thuật I-Iải Dương, xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện
BẢO Hộ LfiO ĐỘNG
Chương
1.1 Khái quát chung
1.1.1 Đại cương
Việc đảm bảo an toàn cho các hoạt động của con người là vấn đề hết sức quan
trọng trong thời đại hiện nay. Các số liệu thống kê cho thấy có đến hàng triệu
người là nạn nhân của những tai nạn đặc thù tự nhiên, công nghệ, nhân chủng,
sinh thái và xã hội.
Bảo hộ lao động là một môn khoa học về an toàn và vệ sinh lao động, an toàn
phòng chống cháy nô (tức là các mặt về an toàn và vệ sinh môi trường lao động).
Cụ thể, bào hộ lao động nghiên cứu các nguyên nhân và tìm ra các giải pháp
phòng ngừa: tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các yếu tố gây độc hại trong lao
động, sự cố cháy nổ trong sản xuất, đồng thời tìm giải pháp bảo vệ sức khỏe và an
toàn tính mạng cho người lao động. Nghiên cứu về những hiểm họa đe dọa và ảnh
hưởng của chúng đối với sức khỏe của con người.
Bảo hộ lao động là môn khoa học liên kết các chuyên đê quan trọng vê sự tương
tác an toàn giữa con người với thế giới tự nhiên, sản xuất và sinh hoạt và cà những
vấn đề bào vệ chống các nhân tố tác hại của những tình huống khân câp.
Mục đích của môn học bảo hộ lao động là làm giảm xác suất hiểm họa hoặc giàm
nguy cơ, dự báo các tình huống khẩn cấp, tăng cường khả nàng sẵn sàng đối với
các tình huông nguy hiểm trong sản xuất, các hiểm họa tự nhiên, thiên tai, sự cố
V V. tổ chức thực hiện loại trừ hiểm họa và hậu quà do chúng gây ra. Bào hộ lao
đông cho phép nghiên cứu lý thuyết an toàn, hình thành những suy nghĩ và hành
đôn1’ an toàn trong lao động và cuộc sông sinh hoạt hàng ngày.
Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện
1.1.2 Một số khái niệni yà định nghĩa cơ bản
Với cùng một hiện tượng, sự vật, có thể có nhiều cách diễn đạt và định nghĩa khác
nhau. Dưới đây trình bày một số khái niệm, định nghĩa quan trọng, xét trên quan
điểm bảo hộ lao động.
1) Hoạt động là hình thức đặc biệt của mối quan hệ tích cực của con người đối
với thế giới xung quanh, hướng đên sự thay đôi và biên chuyên nó trên cơ sở của
các quá trình sinh học.
Con người, trong quá trình hoạt động
có sự tác động tương hỗ đối với môi
trường xung quanh (hình 1.1), mà kết
quả có thể gây hại hoặc cải thiện nó.
Trong quá trình hoạt động cùa con
người luôn tiềm ẩn các mối đe dọa
ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh
mạng. Việc nghiên cứu, tìm ra các
giải pháp phòng ngừa các tai nạn
đáng tiếc có thể xẩy ra trong mọi
hoạt động của con người là điều cần
thiết và đó chính là nội dung cơ bản
của chương trình bảo hộ lao động.
2) Bảo hộ lao động là tổng họp tất cả các hoạt động trên các mặt luật pháp, tổ
chức, hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật... nhằm mục đích cải thiện
điêu kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho
người lao động.
3) A n toàn ¡ao động là tình trạng điều kiện lao dộng không gây nguy hiểm cho
người và thiết bị trong quá trình sản xuất:
An toàn thiết bị : Tính chất của thiết bị đảm bảo được tình trạng an toàn khi
thực hiện các chức năng đã quy định trong điều kiện xác định và trong một
thời gian quy định.
— An toàn quy trình sản xuất: Tính chất của quy trình sản xuất đảm bảo dược
tình trạng an toàn khi thực hiện các thông số dã cho trong suôt thời gian quy
định.
An toàn lao dộng còn được hiểu là xác suất bảo toàn sức khỏe và tính mạng con
người trong các quá trình hoạt động sản xuất.
4) Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phưcmg tiện vê tô chức và kỹ
thuật nhăm phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đôi với người lao
động.
Con người Môi trường
xung quanh
_____ lí_____
Tự nhiên
Hiểm họa đe Công nghệ
dọa con người Sinh hoạt
Xã hội
Hình 1.1. Mô hình quá trình hoạt động của
con người.
8 Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện
5) Điều kiện lao động là tập hợp các yếu tố tự nhiên, môi trường, kỹ thuật, kinh
tế, xã hội v.v. được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối
tượng lao động, quy trình công nghệ, môi trường lao động, cũng như cách thức tổ
chức thực hiện sản xuất và các tác động qua lại của yếu tố trong mối quan hệ đối
với con người, tạo nên những điều kiện nhất định trong các quá trình hoạt động
sản xuất.
6) Tai nạn lao động là các tai nạn không mong muốn xẩy ra trong quá trình lao
động (thường xây ra một cách bât ngờ), găn liên với việc thực hiện công việc hoặc
nhiệm vụ nào đó, mà gây tổn thương cho các bộ phận của cơ thể người lao động,
hoặc gây tử vong.
7) Bệnh nghề nghiệp là các loại bệnh phát sinh do các yếu tố độc hại tác động
thường xuyên lên cơ thổ người trong suốt quá trình lao động, gây nên những rối
loạn bệnh lý câp tính, hoặc mãn tính.
8) Phương tiện bảo vệ người tao động: Phương tiện dùng dể phòng ngừa hoặc
làm giảm tác dộng của các yếu tố nguy hiểm và cỏ hại trong sản xuất dối vói
người lao dộng.
9) Vệ sinh sản xuất: Hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ
thuật vệ sinh nhăm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trong sản xuất
dôi với người lao dộng.
1.1.3 Hiểm họa và an toàn
1.1.3.1 Khái niệm về hiểm họa
Hiểm họa là các sự kiện, quá trình, dổi ti mg có khả năng gây hậu quà không
mong muôn trong những dicu kiện xác dị h, tức là gây thiệt hại cho sức khỏe,
hoặc de dọa mạng sông của con người.
Như dã trình bày, hiểm họa luôn tiềm ẩn I ong mọi hoạt động cùa con người, dọ
đó hiểm họa chính là khái niệm trung tâm trong chương trình bảo hộ lao dộng. Đỗ
có các giải pháp phòng ngừa và bào vệ an toàn cho sức khỏe và sịnh mạng con
người, trước hết cần phủi nghiên cứu nguồn gốc, các nhân tố gây hiêm họa và các
thuộc tính cùa hiềm họa.
1.1.3.2 Phân loại hiểm họa
Theo nguồn gốc, hiểm họa được phân ra các loại: tự nhicn, công nghệ, nhân
chủng, sinh thái, sinh học, xã hội.
Theo dặc tính tác động đến con người, hiểm họa được chia thành các loại: vật lý,
hóà học, sinh học, tâm lý. Ví dụ: nghiện rượu, nhiệt độ không khí bất thường, dộ
Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện
ẩm, áp suất, ánh sáng, ion hóa, chân không, cháy, nổ, nước, rung, ồn, chiêu cao,
chiều sâu, bệnh tật, siêu ậm, lạnh, tia lửa, tia bức xạ, khí độc, trường điện từ, điện,
tĩnh điện, cộng hưởng v.v. Hiểm họa đe dọa không chỉ đối với con người mà cả xã
hội, quốc gia.
* Phụ thuộc vào hậu quả gây ra, các nhân tố dược phân ra thành loại có hại và
loại hiểm họa.
Các nhân tổ cỏ hại có thể dẫn den sự suy giảm cảm giác, tăng sự mệt mỏi, giảm
khả năng lao dộng hoặc đến sự phát triển bệnh tật (tiếng ồn, rung, phát xạ điện từ
V.V.).
Các nhân tố nguy hiểm có thể dẫn den chấn thương hoặc suy giảm nghiêm trọng
sức khỏe (nô, chât dộc, hicm họa cơ học V.V.).
Một số nhân tố phụ thuộc vào diều kiện tác động có thể chuyển từ có lợi sang
hicm họa và ngược lại, ví dụ thuốc, liếng ồn, dòng diện v.v.
* Phụ thuộc vào tính chất các nhân lố dược phân ra thành:
- "Các ycu tô vật lý như nhiệt dộ, độ âm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại,
bụi.
- Các yêu tô hoá học như hoá chất dộc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất
phóng xạ.
- Các yêu tô sinh vật, vi sinh vật như các loại vi khuẩn, sicu vi khuẩn, ký sinh
trùng, côn trùng, rắn.
- Các yếu tố bất lợi về tư thế lao dộng, không tiện nghi do không gian chỗ làm
việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh.
- Các yêu tô tâm lý không thuật lợi... dều là những yếu tổ nguy hiểm và có hại.
Phòng chống hiểm họa là vấn dề nhân dạo và kinh tế - xã hội thiết thực.
1.1.3.3 Các thuộc tính của hiểm họa
Tất cả các hiểm họa dều có 4 thuộc tính sau:
- Xạc suât (bât ngờ): Hiêm họa xây ra không báo trước, mà xuât hiện một cách
bât ngờ.
1 lem ân (dâu kín): 1 rong mọi hoạt dộng luôn tiềm ẩn một nguy cơ có thê xây
ra tai nạn, không thể nhận thấy.
Lien tục (thường trực): Nguy cơ xẩy ra tai nạn ỏ' bất cứ lúc nào, ngay cả khi
lai nạn vừa xấy ra. '
10 Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện
Tổng thể (chung): Tai nạn xẩy ra với nhiều nguyên nhân khác nhau, ờ mọi
tình huống khác nhau trong mọi thời điểm khác nhau.
1.1.3.4 Các tính chất cơ bản của an toàn
Phòng ngừa và loại trừ hiểm họa với mục dích là dảm bảo an toàn cho người lao
động. Như dã trình bày, an toàn là trạng thái hoạt động dảm bảo sức khỏe và sinh
mạng cúa con người với một xác suât nhất dịnh. Tôn tại một số tính chât của an
toàn như sau:
- Không có hoạt động nào có thể coi là an toàn tuyệt đối;
- Tất cẳ các vật thể, quá trình, hiện tượng và hoạt động dều có sự tiềm ẩn một
hiểm họa đe dọa dến sức khỏe và tính mạng con người;
- Sự an toàn của một hệ thống bất kỳ có thổ dạt dược với một xác suất nhắt
1.1.4 Khái niệm về lý thuyết bất trắc
1.1.4.1 Khái niệm chung
Bất trắc (risk) cũng cộ nghĩa là sự rủi ro, được coi là sự không may mắn, sự tổn
thât, mât mát, nguy hicm xây ra với một xác suất nhất định nào đó, tức là nó dược
coi là diêu không lành, diêu không may mắn, bất ngờ xảy đến.
Theo lừ điển liếng Anh: Bất trắc là xác suất (probability), hay sự de dọa (threat)
làm tôn that, mât mát, thiệt hại, hoặc các sự cố tiêu cực khác, gây ra bời các nhân
tố gây hân (vnlnerabilitie) bên ngoài hoặc bcn trong.
Trên quan dicm bào hộ lao dộng, bất trắc là tàn suất phàn ứnu cùa sự hiểm họa, là
tỷ số của các hậu quà không thuận lợi trên tổng số khả năng có thố xây ra trong
một khoảng thời gian xác dịnh. Sự bất trắc trong hoạt động cùa một người dộc lập
được xác dinh bời biêu thức:
Phân biệt bất trắc chung và bất trác xã hội (nhóm). Sự bất trắc chung cũng dược
xét theo các môi trường hoạt dộng. Việc xác định sự bất trắc cho phép phân loại
các hậu quả: mệt mỏi. chấn thương, bệnh tật v.v.
định.
R = 4
N
( 1 . 1 )
trong đó: n - số hậu quà bất lợi xẩy ra trong một thòi gian xác dịnh;
N - tổng số kha năng có thổ xẩy ra.
Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện
Đối với các hoạt động- nghề nghiệp, người ta phân ra 4 loại an toàn, phụ thuộc vào
risk từ vong, tức là dịra vào xác suất xẩy ra tai nạn chết người:
Loại I - An toàn ước lệ, R < 10'4;
Loại II - An toàn tương đối, R = 10‘4 -r 10"3;
Loại III - Hiểm họa, R = 10'3 H- 10'2;
Loại IV - Đặc biệt hiểm họa, R > 10"2.
1.1.4.2 Bất trắc khả thi
Trường phái an toàn tuyệt đối (risk rezo) là không thể (bất khả thi), nên thực tế chỉ
chấp nhận trường phái «bất trắc khả thi».
Bất trắc khủ thi là tần suất phản ứng hiểm họa, mà dung hợp các khía cạnh kỹ
thuật, kinh tê, sinh thái và xã hội và biêu thị sự thỏa hiệp giữa các mức độ an toàn
và khả năng xã hội có thc đạt được trong giai doạn hiện tại.
Khi tăng chi phí cho an toàn kỹ thuật, thì sự bất trắc tự nhiên và sinh thái sẽ giảm,
nhưng có thê làm tăng sự bất trắc xã hội, vì sẽ dẫn đến sự thiếu hụt các phương
tiện cứu trợ y tế, phương tiện bào vệ sức khỏe của nhân dân.
Bất trắc chung Rch có giá trị cực tiổu ở tỷ lệ xác định giữa các đầu tư cho kỹ thuật
và cho xã hội. Giá trị này dược coi là bất trắc khả thi. Ở nhiều nước “bất trắc khả
thi” về thiệt mạng trong năm có giá trị khoảng 10'6, còn giá trị tối thiểu là 10‘8.
Áp dụng bất trắc khả thi có thổ xác dịnh được các biện pháp tài chính cần thiết để
đảm bảo ạn toàn cho các hoạt dộng của con người. Để giảm bất trắc, các chi phí
vê vật chât, thiêt bị và vốn có thế thực hiện theo 5 hương: hoàn thiện hệ thống,
chuân bị và đào lạo nhân viên, sử dụng các biện pháp tổ chức, sừ dụng các
phương tiện kỹ thuật và phương tiện bảo vệ cá nhân biện pháp kinh tê (thưởng
phạt).
1.2, Phương pháp nghiên cứu và nguyên tắc thực hiện an toàn lao động
1-2.1 Phương pháp phân tích hệ thống áp dụng trong nghiên cứu on toàn lao động
Hệ thông, mà trong dó con người là một phần lử quan trọng, được xem xét, phân
tích dưới góc dộ an toàn. Mục đích của việc phân tích hệ thông là tìm ra những
nguyên nhân ảnh hưởng dên sự xuất hiện cùa các sự kiện bât lợi không mong
muôn như sự cô, cháy nổ v.v. và nghiên cứu các giải pháp ngăn ngừa, giảm xác
suat xuât hiện của chúng. Các phương pháp phân tích hệ thống và phân tử logic
dược áp dụng trong quá trình nghiên cún.
12 Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện
Phương pháp phân tích hệ thống dựa trên cơ sờ sơ đồ phả hệ (hình 1.2). Một hiểm
họa bất kỳ có thể do một số nguyên nhân gây ra, mà về phần mình, các nguyên
nhân này lại do những nguyên nhân khác gây ra v.v. Tương tự đối với hậu quả: tai
nạn xẩy ra gây hậu quả dáng tiếc, các hậu quả này lại gây ra hậu quả khác. Như
vậy, nguyên nhân và hiểm họa tạo thành những cấu trúc chuỗi phức tạp, mà được
gọi' là “cây” nguyên nhân hiểm họa, “cây” sự kiện, “cây” xác suất xuất hiện hiểm
họa, “cây” từ chối của các hệ thống kỹ thuật v.v.
Hình 1.2. Sơ đồ phả hệ
phân tích hệ thống.
Việc nghicn cứu an toàn dược thực hiện dựa trên lý thuyết xác suất thống kê. Xác
suất P(A) của sự kiện (A) bất kỳ nằm trong khoảng:
0 < P(A) < l (1.2)
Ncu xác suất bàng 1, có nghĩa là sự xuất hiện của sự kiện A là chắc chắn, nếu nó
bằng 0, có nghĩa là sự kiện A không thể xuất hiện. Đổ xác định xác suất các sự
kiện các phép toán logic dược áp dụng:
— Phép HOẶC: (A=B V C)- dể sự kiện A xuất hiện thỉ chi cần một trong các sự
kiện B hoặc c xuất hiện là đủ, gọi là phép cộng xác suất: P(A) = P(B)+P(C);
— Phép VÀ: (A = B A c )- để sự kiện A xuất hiện thì bắt buộc sự kiện B và sự
kiện c phải cùng xuất hiện, gọi là phép nhân xác suất: P(A)=P(B).P(C);
— Phép KIIONG: (A = B hoặc B = A ) - hai sự kiện độc lập A và B có môi
licn hộ tương tác loại trừ nhau: nếu có A thì không thổ co B và ngược lại.
tổng xác suất cùa hai sự kiện này là 1: P(A) = 1 - P(B).
1.2.2. Các nguyên tắc thực hiện an toàn lao động
Có bốn nhóm nguyên tắc thực hiện an lao động là:
l) Nguyên tắc phương pháp luận
Phương pháp luận xác định hướng giái quyết dể dảm bảo an toàn. Nhóm này bao
gồm các nguycn tăc hệ thông (tât cả các hiện tượng, sự kiện dược xem xét như là
Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện
một phần tử củá hệ.thống); thông tin (đào tạo, -hướng dẫn, màu sắc và ký hiệu an
toàn); tín hiệu và hành vi (âm thanh hoặc tín hiệu ánh sáng), phân loại (các đối
tượng phụ thuộc vào mức độ an toàn được phân ra các nhóm).
2) Nguyên tắc vệ sinh
Kiểm tra tình trạng sức khỏe của con người, vệ sinh phòng bệnh, phương pháp
cứu chữa, hồi phục sau khi ốm, xác định các chỉ tiêu dịnh mức cho các nhân tố
độc hại. Xác định tiêu chuẩn vi khí hậu, giới hạn cho phép cùa các chất độc hại
trong không khí, giới hạn cho phcp của tiếng ồn, dộ rung, trường điện từ, chiếu
sáng v.v.
3) Nguyên tắc tổ chức
Nguycn tắc tổ chức giám sát việc thực hiện các ticu chuẩn yêu cầu về an toàn lao
dộng, kicm tra an toàn hoạt dộng, bảo vệ con người bằng “thời gian”, tức là giới
hạn thời gian lưu trú của nhân viên vận hành trong các vùng được coi là nguy
hiêm. xác dịnh ngày làm việc ngắn đối với các lĩnh vực sản xuất độc hại v.v.
4) Nguyên tắc kỹ thuật
Nguyên tăc k ỳ thuật cách ly (cách nhiệt, cách diện, cách âm V.V.); chắn (màn chắn
sóng điện từ), hấp thụ (vật liệu hấp thụ âm thanh, rung, bức xạ V.V.), lọc (lọc chất
độc hại), làm suy giảm (giảm nồng độ chất dộc hại), tạo mắt xích yêu (câu chày,
màng bảo hiêm chông nổ), dẫn năng lượng vào vùng an toàn (nối đất) v.v.
Các phương pháp dảm bảo an toàn lao động tạo sự thích ứng của con người đôi
với môi trường xung quanh và phàn ứng khả năng tác động tâm lý và nghê
nghiệp. Các phương tiện bào hộ lao động bao gồm phương tiện bảo vệ tập thê và
phương tiện bảo vệ cá nhân.
1.3. Điều khiển bảo hộ lao động
Đicu khiên báo hộ lao dộng (BIILD) là tác động một cách có tổ chức đên hệ thông
“con người — môi trường” với mục dích dảm T}ảo an toàn cho con người ở mức
xác suât xác dinh. Điều khiển bảo hộ lao dộng tức là chủ dịnh dưa đôi tượng từmột trạng thái (nguy hicm) sang trạng thái khác (ít nguy hiểm hơn).
1.3.1 Sơ đô tổ chức điều hành hệ thông an toàn lao động
I heo luật lao dộng hiện hành, giám dốc xí nghiệp, nhà máy là người chịu trách
nluẹm chính vê an toàn lao dộng trong xí nghiệp của mình và tương ứng, các lãnh
dạo phan xuởng, dội, nhóm v.v. chịu trách nhiệm về an toàn ở đơn vị mình phụ
Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện
trách. Trong điều kiện sản xuất hiện đại, các giải pháp độc lập cải thiện điều kiện
lao động là chưa đủ, vì vậy chúng cần phải được kết hợp tạo thành một hệ'thống
an toàn lao động.
Hệ thống an toàn lao động là tập hợp các đối tượng của các thành phần kiểm soát
và được kiểm soát liên quan đến các kênh truyền thông tin. Các đối tượng kiểm
soát chính 'là an toàn lao động ở nơi làm việc, đặc trưng bời sự tương tác giữa
người lao dộng và các thiết bị, máy móc và công cụ lao động (hình 1.3).
Trạng thái của các dối tượng điều khiổn xác định bởi các tham sổ - nhân tố đầu
vào, tác động dến sự các hoạt dộng an toàn lao động (X |, X2, ..., x„). Các nhân tố
này có thể là sự hướng dẫn an toàn lao dộng, sự an toàn của các quá trình kỹ thuật,
các tham số vộ sinh cùa môi trường lao động và các nhân tố tâm lý v.v.
Vì các điều kiện sản xuất thực tế không phải là tuyệt đối, nên các đặc tính đầu ra
của hệ thống có một mức an toàn nhất định, biểu thị thông qua hàm số
(Y=f(x,,x2 ...,x„)). Các dối tượng dầu ra có mối licn hộ với các bộ phận diều khiển
đâu vào qua hộ thống thu thập và xử lý thônu tin. Các thônsi tin vê sự xuât hiện
những sai lệch của các tham số so với ticu chuấn trong quá trình diêu khiên, sẽ
dược dẫn dến cơ cấu phân tích và điều khiển, dể tìm ra giải pháp và hướng diều
chỉnh phù hợp.
Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện p
1.3.2 Nguyên tắc điếu, khiển bảo hộ lao động
Việc điều hành hệ thống bào hộ lao động được thực hiện đôi với từng cơ sở sản
xuất dưới sự giám sat, chi dạo của cấp trên. Trước hết toàn bộ các hoạt động bảo
hộ lao động phải dược lập kế hoạch, kế hoạch này phải được kiểm tra, rà soát trên
cơ sờ các thông tin vê an toàn lao dộng trong quá khứ và các tham sô dự báo trong
tương lai của các cơ sở sàn xuất, các thông tin này phải dược cập nhật thường
xuyên.
Hai đối tượng chính trong quá trình diều khiển bảo hộ lao động là con người và
thiết bị. Người lao động phải dược trang bị các kiến thức về chuyên môn và an
toàn thông qua quá trình dào tạo và tái dào tạo, dặc biệt là các kiến thức vận hành
thiết bị. Các kiến thức về chuyên môn và an toàn của người lao động phải được
kiêm tra dịnh kỳ, dặc biệt khi có sự thay đổi vị trí làm việc. Các thiết bị, máy móc
phải luôn ở trạng thái làm việc tin cậy. Mọi trục trặc, sự cố cần phải được phân
tích, tìm ra nguyên nhân và phải dược khắc phục kịp thời. Ngoài ra các thiết bị
cân phải dược kiêm tra bảo dưỡng định kỳ. Các nhiệm vụ trên có thể dược thực
hiện trong nội bộ, hoặc với sự trợ giúp từ bên ngoài. Sơ đồ nguyên tắc diêu khiển
bảo hộ lao dộng trong một cơ sở sản xuất dược thể hiện trên hình 1.4.
Hình 1.4. Sơ đồ điều khiển bảo hộ lao động.
Khi xây dựng sơ dồ diều khiển (hình 1.4), cần tính đến các điều kiện kinh tê, kỹ
thuật hợp lý:
Bảo hộ lao động & Kỹ thuật an toàn điện