Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
91
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1743

Bảo đảm nghĩa vụ trả nợ bằng thế chấp tài sản của bên thứ ba trong hoạt động cấp tín dụng và thực tiễn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA

BÊN THỨ BA TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG VÀ THỰC

TIỄN TẠI AGRIBANK HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH

Ngành: Luật Kinh tế

HOÀNG DIỆU THU

Hà Nội - 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA

BÊN THỨ BA TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG VÀ THỰC

TIỄN TẠI AGRIBANK HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH

Ngành: Luật Kinh tế

Mã số: 8380107

Họ và tên học viên: Hoàng Diệu Thu

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Hà Công Anh Bảo

Hà Nội - 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn “Bảo đảm nghĩa vụ trả nợ bằng thế chấp tài sản

của bên thứ ba trong hoạt động cấp tín dụng và thực tiễn tại Agribank Huyện

Hoành Bồ, Tỉnh quảng Ninh” dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Hà Công Anh

Bảolà công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả trong Luận văn chưa được

công bố trong bất cứ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận

văn bảo đảm tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn

học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật

Trường đại học Ngoại thương.

Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2019

NGƢỜI CAM ĐOAN

Hoàng Diệu Thu

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN................................................................................... i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................... vi

LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1

CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẾ

CHẤP TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TRONG

HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM

NGHĨA VỤ TRẢ NỢ BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA BÊN

THỨ BA................................................................................................. 5

1.1 Khái niệm về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ trong hoạt động

tín dụng của ngân hàng........................................................................ 5

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của bảo đảm nghĩa vụ trả nợ....... 5

1.1.2. Khái niệm về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ trong hoạt động

tín dụng của ngân hàng ........................................................................... 7

1.1.3 Bản chất và vai trò của thế chấp bằng tài sản của bên thứ

ba đối để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ trong hoạt động cấp tín dụng của

ngân hàng ................................................................................................ 8

1.1.3.1 Bản chất của thế chấp bằng tài sản của bên thứ ba đối

để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ trong hoạt động cấp tín dụng của ngân

hàng ......................................................................................................... 8

1.1.3.2 Vai trò, sự cần thiết của thế chấp bằng tài sản của bên

thứ ba để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ trong hoạt động cấp tín dụng của

ngân hàng................................................................................................. 13

1.1.4 Phân biệt bảo đảm nghĩa vụ trả nợ bằng thế chấp bằng

tài sản của bên thứ ba với các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ khác

trong hoạt động tín dụng của ngân hàng ................................................. 14

1.1.4.1 Phân biệt đảm bảo nghĩa vụ trả nợ bằng thế chấp tài

sản của bên thứ ba với cầm cố tài sản...................................................... 15

1.1.4.2 Phân biệt đảm bảo nghĩa vụ trả nợ bằng thế chấp tài

iii

sản của bên thứ ba với bảo lãnh............................................................... 17

1.2 Pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ bằng thế chấp tài

sản của bên thứ ba trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng..... 20

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của pháp luật về bảo đảm nghĩa

vụ trả nợ bằng thế chấp tài sản của bên thứ ba trong hoạt động cấp tín

dụng của ngân hàng ................................................................................ 20

1.2.2 Nội dung pháp luật .......................................................... 21

1.2.2.1 Quy định nghĩa vụ của ngân hàng trong bảo đảm an

toàn vốn cho vay..................................................................................... 21

1.2.2.2 Quy định về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ bằng thế chấp tài

sản của bên thứ ba trong hợp đồng bảo đảm tiền vay.............................. 24

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM

NGHĨA VỤ TRẢ NỢ BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA BÊN

THỨ BA TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG VÀ THỰC

TIỄN TẠI AGRIBANK HUYỆN HOÀNH BỒ QUẢNG NINH......

35

2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo đảm nghĩa vụ trả

nợ bằng thế chấp tài sản của bên thứ ba trong quá trình xác lập

giao dịch bảo đảm tiền vay.................................................................... 35

2.1.1 Các quy định về giao dịch thế chấp bằng tài sản của bên

thứ ba....................................................................................................... 35

2.1.1.1 Thế chấp ........................................................................ 35

2.1.1.2 Bảo lãnh ......................................................................... 36

2.1.2 Các quy định về hiệu lực của giao dịch thế chấp bằng tài

sản của bên thứ ba ................................................................................... 37

2.1.3 Về chủ thể tham gia hoạt động bảo đảm tiền vay bằng

thế chấp tài sản của bên thứ ba tại ngân hàng thương mại ..................... 40

2.1.3.1 Bên nhận bảo đảm ......................................................... 41

2.1.3.2 Bên được bảo đảm (bên đi vay) ..................................... 42

iv

2.1.3.3 Bên bảo đảm...................................................... 42

2.1.4 Về hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản của

bên thứ ba ................................................................................................ 44

2.2 Thực trạng pháp luật về thế chấp bằng tài sản của bên

thứ ba trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay....................... 51

2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ

bằng thế chấp tài sản của bên thứ ba trong hoạt động cấp tín dụng

tại Agribank Huyện Hoành Bồ Quảng Ninh....................................... 57

2.3.1 Một số nét chính về Ngân hàng Nông nghiệp và phát

triển nông thôn Huyện Hoành Bồ Quảng Ninh ...................................... 57

2.3.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông

nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Hoành Bồ Quảng Ninh..... 57

2.3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Agribank Hoành Bồ 58

2.3.1.3 Cơ cấu tổ chức chi nhánh.................................. 58

2.3.1.4 Các hoạt động chủ yếu của Agribank Huyện Hoành

Bồ, Tỉnh Quảng Ninh ….............................................................. 59

2.3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ

bằng thế chấp tài sản của bên thứ ba trong hoạt động cấp tín dụng tại

Agribank Huyện Hoành Bồ Quảng Ninh........................................... 60

2.3.2.1 Một số kết quả đạt được ................................... 60

2.3.2.2 Một số tồn tại và khó khăn................................... 61

CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ BẰNG THẾ

CHẤP TÀI SẢN CỦA BÊN THỨ BA TRONG HOẠT ĐỘNG

CẤP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NÓI CHUNG

VÀ TẠI AGRIBANK HUYỆN HOÀNH BỒ TỈNH QUẢNG NINH

NÓI RIÊNG ...........................................................................................

63

3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật và phƣơng hƣớng

hoàn thiện pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ bằng thế chấp

v

tài sản của bên thứ ba ........................................................................... 63

3.2 Một số phƣơng hƣớng cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật

về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ bằng thế chấp tài sản của bên thứ ba 65

3.2.1 Thống nhất và cụ thể hóa các quy định về bảo đảm nghĩa

vụ tiềnvay ................................................................................................ 65

3.2.2 Hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến việc xác

lập và thực hiện giao dịch bảo đảm tiền vay............................................ 66

3.2.3 Hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến việc xử

lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ ............................................................. 70

3.3 Kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo

đảm nghĩa vụ trả nợ bằng thế chấp tài sản của bên thứ ba trong

hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam 74

3.3.1 Nâng cao chất lượng của việc áp dụng pháp luật trong

đăng ký giao dịch bảo đảm ..................................................................... 74

3.3.2 Tập trung hóa thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm 74

3.3.3 Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng, trong đó có

quản lý rủi ro của tài sản bảo đảm ............................................................ 75

3.3.4 Tăng cường việc kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàng 76

3.3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ............ 77

3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về

bảo đảm nghĩa vụ trả nợ bằng thế chấp tài sản của bên thứ ba

trong hoạt động cấp tín dụng tại Agribank Huyện Hoành Bồ Tỉnh

Quảng Ninh........................................................................................... 77

KẾT LUẬN ............................................................................................ 80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Cụm từ viết tắt

BLDS Bộ luật Dân sự

NHTM Ngân hàng thương mại

QSDĐ Quyền sử dụng đất

1

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tế thị trường thì nhu cầu về vốn cho phát triển, mở rộng đầu

tư, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, thành phần kinh tế là rất lớn. Khi đó

hệ thống ngân hàng (đại diện là các Ngân hàng thương mại) chính là nơi cung cấp

vốn chủ yếu. Với vai trò, vị trí của mình, các ngân hàng thương mại có chức năng

đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế mỗi quốc gia, nó là đòn bẩy cho nền kinh tế

phát triển. Các ngân hàng thương mại với tư cách là một trung gian tài chính - là nơi

được thực hiện huy động tiền gửi từ phía công chúng - có trách nhiệm hoàn trả vốn

vay của người gửi, thực hiện cho vay đối với khách hàng có nhu cầu về vốn.

Cho vay là hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng thương

mại tuy nhiên hoạt động cho vay cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Vì vậy để đảm bảo

lợi ích, hạn chế rủi ro khi ngân hàng thương mại cho khách hàng vay vốn đồng thời

bảo đảm sự an toàn cho hệ thống ngân hàng thì các biện pháp bảo đảm thực hiện

nghĩa vụ trả nợ là vấn đề trọng tâm và có vai trò to lớn trong hoạt động cho vay của

các Ngân hàng thương mại.

Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay bao gồm nhiều biện pháp bảo đảm

nghĩa vụ trả nợ dân sự nói chung và bảo đảm nghĩa vụ trả nợ nói riêng. Thực tiễn

hoạt động tín dụng Ngân hàng cho thấy, trong số các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ

thì thế chấp là biện pháp bảo đảm được sử dụng phổ biến nhất. Thế chấp tài sản để

đảm bảo nghĩa vụ trả nợ có hai trường hợp: thế chấp tài sản của chính bên vay (bên

có nghĩa vụ) và thế chấp tài sản của bên thứ ba. Bảo đảm nghĩa vụ trả nợ bằng thế

chấp tài sản của bên thứ ba có một số đặc thù khác biệt so với thế chấp thông

thường. Việc khách hàng vay sử dụng tài sản của bên thứ ba để bảo đảm nghĩa vụ

trả nợ của mình bằng hình thức thế chấp trong thời gian vừa qua được sử dụng rộng

rãi. Tuy nhiên vẫn còn nhiều Hợp đồng tín dụng xuất phát từ bảo đảm nghĩa vụ trả

nợ bằng thế chấp tài sản của bên thứ ba gây ra nhiều tranh cãi bởi quan điểm khác

nhau về vấn đề này.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!