Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Báo cáo: trình bày tính tất yếu khách quan của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và
MIỄN PHÍ
Số trang
8
Kích thước
81.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1729

Báo cáo: trình bày tính tất yếu khách quan của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lê Như Mai – TCDN 44D

Vấn đề con người trong CNH, HDH đất nước

Module by: Trịnh Minh Ngọc. E-mail the author

Summary:

Phần này trình bày tính tất yếu khách quan của quá trình công nghiệp hóa -

hiện đại hóa đất nước và mục tiêu của con người trong sự nghiệp đó.

I. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá - hiện đại hoá.Công nghiệp

hoá, hiện đại hoá là xu hướng phát triển của các nước trên thế giới. Đó cũng là

con đường phát triển tất yếu của nước ta để đi lên mục tiêu "Xã hội công bằng

văn minh, dân giàu nước mạnh" công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ là

công cuộc xây dựng kinh tế mà chính là quá trình biến đổi cách mạng sâu sắc

với lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, khoa học của con người…) làm

cho xã hội phát triển lên một trạng thái mới về chất. Sự thành công của quá tình

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi ngoài mới trường chính trị ổn định, phải

có nguồn lực cần thiết như nguồn lực con người, vốn tài nguyên thiên nhiên, cơ

sở vật chất kỹ thuật. Các nguồn lực này quan hệ chặt chẽ với nhau. Cùng tham

gia vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhưng mức độ tác động vào vai

trò của chúng đối với toàn bộ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá không

giống nhau, tỏng đó nguồn nhân lực phải đủ về số lượng mạnh về chất lượng.

Nói cách khác nguồn nhân lực phải trở thành động lực phát triển. Nguồn nhân

lực phát triển thì tất yếu công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải tién hành để đáp

ứng nhu cầu đó.Theo các nhà kinh điều của chủ nghĩa Mác - Lênin, con người

vừa là điểm khởi đầu vừa là sự kết thúc, đồng thời lại vừa là trung tâm của sự

biến đổi lịch sử, nói cách khác con người là chủ thể chân chính của các quá

trình xã hội. Trước đây tỏng sách báo con người được xem xét trên phương diện

"con người tập thể" "con người giai cấp" con người xã hội.Ở đây tính tích cực

của con người với tư cách là chủ thể được tập trung chú ý khai thác và bồi

dưỡng chủ yếu ở những phẩm chất cần cù, trung thành, nhiệt tình, quyết tâm

với cách mạng. Một quan niệm và một cách làm như vậy đã góp phần quan

trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và khôi phục kinh tế sau chiến tranh.

Tuy nhiên quan niệm và cách làm này cũng bộc lộ những hạn chế nhất định

trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện.Trong xã hội con

người không chỉ tạo ra các hệ thống và các quá trình khác nhau của xã hội (giai

cấp, đảng phía, nhà nước, sản xuất, văn hoá), mà họ còn làm người, chính họ đã

in đậm dấu ấn của tiến trình lịch sử. Lịch sử (suy đến cùng) cũng chính là lịch

sử phát triển cá nhân của con người, dù họ có nhận thức được điều đó hay

không. Từ đây cho phép tách ra một bình diện đặc biệt trong việc xem xét "con

người chủ thể" bình diện " con người cá nhân" có nghĩa là nâng nhận thứac lên

một trình độ mới - quan niệm "cái cá nhân" là sự thể hiện (hiện thân) một cách

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!