Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

BÁO cáo THỰC tập NGÀNH PHẦN 2 điều KHIỂN tự ĐỘNG với PLC bài 1 hệ THỐNG BĂNG tải TUẦN tự
PREMIUM
Số trang
95
Kích thước
4.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1590

BÁO cáo THỰC tập NGÀNH PHẦN 2 điều KHIỂN tự ĐỘNG với PLC bài 1 hệ THỐNG BĂNG tải TUẦN tự

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – PHÂN HIỆU

TẠI TP. HCM BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

--------------

BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH

Sinh viên thực hiện: Nhóm 6:

NGUYỄN ĐOÀN MINH- 5951060031

LÊ QUANG NHẬT - 5951060032

PHAN DƯƠNG YẾN NHI - 5951060033

PHAM THANH PHONG - 5951060035

NGUYỄN HỒNG PHÚC- 5951060036

Lớp: KTĐ K59

TP. HỒ CHÍ MINH – 2021

PHẦN 2: ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC

Bài 1: HỆ THỐNG BĂNG TẢI TUẦN TỰ

Sơ đồ công nghệ

- Yêu cầu công nghệ

Ls2, Ls1 là các cảm biến phát hiện mức liệu trong xilo chứa liệu. S1, S2 là các cảm

biến phát hiện đủ cân trong xe và phát hiện có xe gòng ở vị trí cân.

Khi nhấn vào nút Run trên bảng điều khiển, nếu ở vị trí của cân có xe gòng, và xe

gòng ở trạng thái rỗng thì lần lượt các motor 3,2,1 được khởi động để quay các băng tải.

Khi băng 1 quay thì van2 được mở để xả liệu. Khi liệu đầy xe S2 phát tín hiệu, đèn báo

sáng. Lúc đó ra lệnh khoá van2 đồng thời dừng motor3. Sau 2 giây thì dừng motor1,2. Lấy

xe gòng đầy ra và đưa xe rỗng vào thì đèn tắt và quá trình lặp lại như trên. Nếu xilo hết liệu,

cảm biến ls1 sẽ phát tín hiệu, van1 sẽ được mở để cấp liệu vào xilo khi xilo đầy ls2 phát tín

hiệu, van1 sẽ bị khoá lại.

Toàn bộ hệ thống dừng khi nhấn vào nút stop.

Yêu cầu trình bày:

1. Thiết kế hệ thống động lực

1.Thiết kế mạch động lực

2. Bảng thiết bị động lực

Số Tên thiết bị

tt

1 Cầu chì 3 pha

2 CB tổng

3 Contactor

4 Rơle nhiệt

5 Đèn báo

5 Động cơ KĐB roto lồng sóc

2. Thiết kế mạch điều khiển dùng PLC

1. Tính số lượng đầu vào số, đầu ra số, đầu vào ra tương tự

- Số lượng đầu vào số: 6

- Số lượng đầu ra số: 3

- Số lượng đầu ra tương tự: 3 : 3 động cơ

Số tt Tên biến

1 ON

2 OFF

3 LS1

4 LS2

5 CB_S1

6 CB_S2

7 K11

8 K21

9 K31

10 VAN1

11 VAN2

12 DEN

2. Chọn loại PLC, các môdul vào ra, các cảm biến và thiết bị chấp hành(rơ le,

công tắc tơ)

+Chọn loại PLC: 1412C DC/AC/RELAY

+Các modul vào ra:

- Chọn khởi động từ: công tắc tơ LS MC-25b 9A, role nhiệt loại MT-32 9A

- Thiết bị đóng ngắt: Aptomat khối 3 pha MCCB LS 3P ABE (Iđm(20A), dòng

cắt : 10kA)

- Cảm biến đo mức

- Cảm biến đo cân nặng

- Van khoá, xả liệu :

- Motor roto lồng sóc 3 pha 0,75Kw

3. Vẽ sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển

4. Vẽ sơ đồ mạch điều khiển

Mạch động lực 24VDC

5. Bảng kê thiết bị điều khiển

Kí hiệu

ON

OFF

LS1

LS2

CB_S1

CB_S2

K11

K21

K31

VAN1

VAN2

DEN

6. Lập bảng phân công địa chỉ vào ra

INPUT

Số tt

1

2

3

4

5

6

OUTPUT

7 K11

8 K21

9 K31

10 VAN1

11 VAN2

12 DEN

7. Vẽ sơ đồ bố trí thiết bị động lực và điều khiển trong tủ điện

3. Viết chương trình và mô phỏng

1. Lập graphcet hoặc hàm logic hoặc lưu đồ thuật toán cho hệ thống, chi tiết tới

địa chỉ PLC.

Lưu đồ thuật toán:

2. Viết chương trình PLC

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!