Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Báo cáo Quốc gia MDG 2010 VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ
PREMIUM
Số trang
138
Kích thước
2.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1686

Báo cáo Quốc gia MDG 2010 VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

Báo cáo Quốc gia MDG 2010

VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG HOÀN THÀNH

CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 07/06/2010

DỰ THẢO

http://www.mpi.gov.vn

2

Mục lục

GIỚI THIỆU............................................................................................................6

PHẦN 1: TOÀN CẢNH 10 NĂM VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

THIÊN NIÊN KỶ CỦA VIỆT NAM ...........................................................................10

Bối cảnh Việt Nam thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ ...................10

Cam kết và ưu tiên chính sách của Việt Nam thực hiện các Mục tiêu Phát triển

Thiên niên kỷ........................................................................................................11

Kết quả Việt Nam thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ ....................13

Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói.......................................................... 13

Phổ cập giáo dục tiểu học ........................................................................................ 14

Tăng cƣờng bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ ........................................ 14

Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em ..................................................................................... 15

Tăng cƣờng sức khỏe bà mẹ .................................................................................... 15

Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch khác............................................... 16

Đảm bảo bền vững về môi trƣờng ............................................................................ 16

Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì sự phát triển .................................................... 16

Thực hiện các Mục tiêu VDG hỗ trợ cho thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ

.............................................................................................................................. 17

PHẦN 2: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

THIÊN NIÊN KỶ ....................................................................................................18

Mục tiêu 1: Xoá bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói ................................18

Những kết quả đạt đƣợc .......................................................................................... 18

Những tồn tại và thách thức..................................................................................... 23

Mục tiêu 2: Phổ cập Giáo dục tiểu học.................................................................27

Những kết quả đạt đƣợc .......................................................................................... 27

Những tồn tại và thách thức..................................................................................... 32

Mục tiêu 3: Tăng cường bình đẳng nam nữ và nâng cao vị thế cho phụ nữ ........34

Những kết quả đạt đƣợc .......................................................................................... 34

Những tồn tại và thách thức..................................................................................... 39

Mục tiêu 4: Giảm tử vong trẻ em .........................................................................42

Giảm tỷ suất tử vong ở trẻ em ................................................................................. 42

Dinh dƣỡng trẻ em .................................................................................................. 46

Tiêm chủng mở rộng ............................................................................................... 49

Mục tiêu 5: Tăng cường sức khỏe bà mẹ .............................................................52

Những kết quả đạt đƣợc .......................................................................................... 52

Những tồn tại và thách thức..................................................................................... 55

Mục tiêu 6: Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét, và các bệnh dịch nguy hiểm khác . 57

Phòng chống HIV/AIDS............................................................................................ 57

Sốt rét, Lao và các bệnh dịch khác ........................................................................... 63

Mục tiêu 7: Đảm bảo Bền vững về Môi trường ....................................................67

Những kết quả đạt đƣợc .......................................................................................... 67

Những tồn tại và thách thức..................................................................................... 74

http://www.mpi.gov.vn

3

Mục tiêu 8: Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì sự phát triển ..........................79

Những kết quả đạt đƣợc .......................................................................................... 80

Những tồn tại và thách thức..................................................................................... 87

Thực hiện các Mục tiêu VDG hỗ trợ và nâng cao chất lượng thực hiện các Mục

tiêu Phát triển Thiên niên kỷ ...............................................................................91

Cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng thiết yếu cho ngƣời nghèo, cộng đồng nghèo và xã

nghèo..................................................................................................................... 92

Phát triển văn hóa thông tin, cải thiện đời sống tinh thần của nhân dân ..................... 94

Nâng cao mức sống, bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc ít ngƣời ở Việt Nam..... 96

Tăng cƣờng cải cách hành chính và cung cấp kiến thức pháp lý cho ngƣời nghèo ....... 98

PHẦN 3: NHỮNG BÀI HỌC THÀNH CÔNG CỦA VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG HOÀN

THÀNH CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ NĂM 2010.......................101

Gắn kết và lồng ghép các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ vào chiến lược, kế

hoạch, và chương trình phát triển kinh tế - xã hội ............................................101

Ưu tiên các nguồn lực cho việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ

bằng các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình can thiệp trọng điểm

...........................................................................................................................103

Đảm bảo sự tham gia của người dân trong thực hiện các Mục tiêu Phát triển

Thiên niên kỷ......................................................................................................106

Thực hiện “Xã hội hóa” để huy động mọi nguồn lực cho thực hiện Mục tiêu Phát

triển Thiên niên kỷ .............................................................................................108

Huy động sự tham gia của các tổ chức xã hội dân sự trong thực hiện Mục tiêu

Phát triển Thiên niên kỷ.....................................................................................110

PHẦN 4: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG HOÀN

THÀNH CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ NĂM 2015.......................112

Thách thức 1: Đảm bảo các Mục tiêu MDG có thể đạt được cho tất cả các đối

tượng .................................................................................................................113

Thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn-thành thị, khoảng cách giữa các vùng trong thực

hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ .............................................................. 113

Thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ cho đồng bào dân tộc thiểu số ........ 115

Thúc đẩy thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ cho các nhóm đối tƣợng đặc

thù khác ............................................................................................................... 118

Thách thức 2: Tác động của khủng hoảng tài chính, biến động giá lương thực và

năng lượng đến viễn cảnh thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ .....119

Các kênh tác động của khủng hoảng ...................................................................... 121

Khả năng ứng phó của nền kinh tế Việt Nam trƣớc khủng hoảng ............................. 123

Ảnh hƣơƤ ng cuƤ a khuƤ ng hoaƤ ng tơƧi khả năng hoàn thành các Mục tiêu Phát triể n Thiên

niên kỷ ................................................................................................................. 125

Thách thức 3: Tác động của biến đổi khí hậu và khả năng Việt Nam thực hiện bền

vững các Mục tiêu Phát triển Thiên niên Kỷ ......................................................127

Thời tiết bất thƣờng và biến đổi khí hậu ở Việt Nam ................................................ 128

Tác động của biến đổi khí hậu đối với Việt Nam ...................................................... 129

Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu ................................................................... 133

Trở ngại do biến đổi Khí hậu gây ra đối với khả năng hoàn thành các Mục tiêu Phát triển

Thiên niên kỷ ........................................................................................................ 135

http://www.mpi.gov.vn

4

Danh mục các bảng, hình vẽ

Bảng 1.1 Tỷ lệ nghèo thời kỳ 1993-2008 ....................................................................... 19

Hình 1.1 Tỷ lệ nghèo lƣơng thực thực phẩm .................................................................. 20

Bảng 1.2 Chỉ số khoảng cách nghèo thời kỳ 1993-2008 .................................................. 20

Bảng 1.3 Tài sản của hộ gia đình .................................................................................. 21

Bảng 1.4 Số lao động từ 15 tuổi trở lên và tỷ lệ số ngƣời lao động trên tổng số ngƣời từ 15

tuổi trở lên................................................................................................................... 22

Hình 1.2 Cơ cấu việc làm ở thành thị và nông thôn ........................................................ 22

Hình 1.3 Tỷ lệ hộ vay tín dụng trong năm 2008 ............................................................. 23

Bảng 1.5 Tỷ lệ nghèo ở các nhóm dân tộc thiểu số ........................................................ 24

Bảng 1.6 Thay đổi tình trạng nghèo đói......................................................................... 24

Bảng 1.7 Hệ số Gini thời kỳ 1993-2008.......................................................................... 25

Hình 1.4 Tỷ lệ chi tiêu của nhóm 10% giàu nhất và 10% nghèo nhất.............................. 25

Bảng 2.1 Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 10 tuổi trở lên ..................................................... 28

Bảng 2.2 Tỷ lệ đi học trong độ tuổi học tiểu học (7-10 tuổi) ........................................... 29

Bảng 2.3 Tỷ lệ đi học trong độ tuổi học trung học cơ sở (11-14 tuổi) .............................. 29

Bảng 2.4 Tỷ lệ đi học trong độ tuổi học trung học phổ thông (15-17 tuổi)....................... 29

Bảng 2.4 Số trƣờng học ở các cấp................................................................................. 30

Bảng 2.5 Các chỉ số cơ bản của giáo dục tiểu học .......................................................... 31

Hình 2.1 Tổng chi phí của hộ gia đình cho việc đi học .................................................... 31

Bảng 2.6 Tỷ lệ nhập học đúng tuổi ở tiểu học ................................................................ 32

Bảng 2.7 Tỷ lệ hoàn thành bậc tiểu học......................................................................... 32

Bảng 3.1 Tỷ lệ học sinh nữ ở các cấp học qua các năm học ............................................ 35

Hình 3.1 Tỷ lệ trẻ em đi học ở độ tuổi 7-14 ................................................................... 36

Hình 3.2 Tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số đi học ở độ tuổi 7-14........................................... 36

Bảng 3.2 Việc làm và tiền lƣơng của những ngƣời trong độ tuổi lao động........................ 37

Bảng 3.3 Cơ cấu ngành nghề phân theo việc làm chính .................................................. 37

Hình 3.3. Tỷ lệ nữ trong đại biểu HĐND các cấp ............................................................ 38

Hình 3.4 Tỷ lệ đại biểu Quốc hội nữ .............................................................................. 39

Hình 4.1 Tỷ suất tử vong trẻ em dƣới 5 tuổi .................................................................. 43

Hình 4.2 Tỷ suất tử vong trẻ em dƣới 1 tuổi .................................................................. 43

Bảng 4.1 Tỷ suất tử vong trẻ em dƣới 1 tuổi theo vùng.................................................. 44

Hình 4.3 Sự khác biệt về tỷ suất tử vong trẻ em giữa các nhóm thu nhập ....................... 45

Hình 4.4 Tỷ suất tử vong trẻ em ở thành thị và nông thôn Việt Nam, 2006...................... 45

Hình 4.5 Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi .......................................................... 46

Bảng 4.2 Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi.......................................................... 48

Hình 4.6 Tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi theo nhóm chi tiêu...................... 48

Bảng 4.3 Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp còi (chiều cao/tuổi)........................................... 49

Bảng 4.4 Tỷ lệ trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm chủng........................................................ 50

Hình 5.1 Tỷ suất tử vong mẹ ........................................................................................ 53

Bảng 5.1 Tỷ lệ phụ nữ đẻ đƣợc khám thai từ ba lần trở lên ............................................ 53

Bảng 5.2 Tỷ lệ các ca sinh đẻ có sự trợ giúp của cán bộ đƣợc đào tạo ............................ 54

Bảng 5.3 Tỷ lệ phụ nữ đẻ đƣợc tiêm phòng uốn ván đủ hai mũi...................................... 54

Bảng 5.4 Tỷ lệ phần trăm mới thực hiện các biện pháp tránh thai hiện đại ...................... 55

Hình 5.2 Khác biệt tỷ lệ tử vong mẹ giữa thành thị và nông thôn .................................... 56

Bảng 6.1 Tỷ suất hiện nhiễm trên 100.000 dân các địa phƣơng trên cả nƣớc................... 58

Hình 6.1 Số mẫu xét nghiệm, số trƣờng hợp HIV đƣợc phát hiện ................................... 59

Hình 6.2 Số trƣờng hợp HIV, bệnh nhân AIDS và tử vong do AIDS ................................. 60

Bảng 6.2 Xu hƣớng về tỷ lệ nhiễm HIV trong các nhóm có nguy cơ................................. 60

Hình 6.3 Số lƣợng ngƣời lớn và trẻ em điều trị ARV........................................................ 61

Hình 6.4 Tình hình mắc và tử vong do sốt rét ................................................................ 63

Bảng 6.3 Tỷ lệ phát hiện và điều trị khỏi bệnh nhân AFB (+) mới.................................... 65

Hình 7.1 Tỷ lệ che phủ rừng ......................................................................................... 69

Hình 7.2 Tỷ lệ dân cƣ nông thôn có nƣớc sạch và hố xí hợp vệ sinh................................ 71

Hình 7.3 Cơ cấu loại nhà ở............................................................................................ 72

Hình 7.4 Số lƣợng khí CFC nhập khẩu............................................................................ 74

http://www.mpi.gov.vn

5

Bảng 7.1 Số loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ................................................ 76

Bảng 8.1 Xuất nhập khẩu Việt Nam ............................................................................... 82

Bảng 8.2 Tình hình cam kết ODA .................................................................................. 83

Hình 8.1. Cơ cấu sử dụng vốn ODA theo lĩnh vực, 1993 – 2007 ...................................... 83

Bảng 8.3 Các chỉ số về vay nợ của Việt Nam.................................................................. 84

Hình 8.2 Cơ cấu vay nợ của Việt Nam theo điều khoản tín dụng...................................... 85

Hình 8.3 Số lƣợng lao động đƣợc gửi đi nƣớc ngoài theo tổng số và giới tình .................. 86

Bảng 9.1 Cơ sở hạ tầng của xã nghèo ........................................................................... 93

Bảng 9.2 Một số chỉ tiêu về văn hóa, thông tin .............................................................. 96

Hình 9.1 Tỷ lệ ngƣời dân tộc thiểu số tham gia vào chính quyền..................................... 97

Hình 10.1 Hệ thống các chiến lƣợc, Kế hoạch và Mục tiêu MDG .................................... 102

Hình 11.1 Chênh lệch thành thị-nông thôn trong thƣc hiện các MDG............................. 114

Hình 11.2 Chênh lệch trong thƣc hiện các MDG giữa các vùng ...................................... 115

Hình 11.3 Tình trạng nghèo của các nhóm dân tộc thiểu số .......................................... 116

Hình 11.4 Chênh lệch giữa đa số-thiểu số trong thực hiện MDG.................................... 117

Hình 11.5 Chỉ số giá lƣơng thực, thịt, giá ngũ cốc thế giới 2005-2010 ........................... 120

Hình 11.6 Giá trung bình dầu thô trên thế giới 2005-2010 ............................................ 121

Bảng 11.1 Chỉ số năng lực ứng phó và chỉ số dễ tổn thƣơng của một số nƣớc trong khu vực

................................................................................................................................. 124

Bảng 11.2 Tốc độ tăng trƣởng các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam và ảnh hƣởng của

khủng hoảng tài chính toàn cầu .................................................................................. 125

Hình 11.7 Tần suất bão nhiệt đới trong khu vực lãnh thổ Việt Nam ............................... 129

Bảng 11.3 Các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng......... 132

Bảng 11.4 Tỷ trọng thu nhập phụ thuộc vào thiên nhiên của nhóm hộ nghèo ................ 135

Bảng 11.5 Tỷ trọng của thu nhập phụ thuộc vào thiên nhiên của nhóm hộ có thu nhập tính

từ 25% trên đƣờng nghèo trở xuống........................................................................... 136

http://www.mpi.gov.vn

6

GIỚI THIỆU

Với những thành tích ấn tƣợng trong tăng trƣởng kinh tế và xóa đói, giảm nghèo

trong hơn hai thập kỷ thực hiện công cuộc Đổi mới, Việt Nam đƣợc cộng đồng

quốc tế công nhận rộng rãi là một bài học thành công tiêu biểu và là một trong

những nền kinh tế tăng trƣởng cao nhất trên thế giới. Trong 10 năm trở lại đây,

kinh tế Việt Nam tăng trƣởng khá nhanh và tƣơng đối ổn định. Tốc độ tăng tổng

sản phẩm trong nƣớc (GDP) bình quân hàng năm trong thời kỳ 2000 - 2010 đạt

7,2%. Trong giai đoạn từ năm 2008 tới năm 2010, chịu ảnh hƣởng của biến động

giá lƣơng thực và khủng hoảng tài chính thế giới, tốc độ tăng GDP của Việt Nam

giảm đi, tuy vậy vẫn còn ở mức gần 6,0%.. Năm 2010 GDP đạt khoảng 106 tỷ

USD, gấp 3,4 lần so với năm 2000. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2010 khoảng

1.200 USD, gấp 3 lần so với năm 2000. Với mức này, Việt Nam đã chuyển vị trí từ

nhóm nƣớc nghèo nhất sang nhóm nƣớc có mức thu nhập trung bình thấp.

Song song với phát triển kinh tế, Việt Nam đặc biệt quan tâm và ƣu tiên nguồn lực

cho giảm nghèo và phát triển xã hội. Tám Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đƣợc

lồng ghép vào trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc và ở các

địa phƣơng. Việt Nam đã bổ sung thêm vào hệ thống các mục tiêu phát triển Thiên

niên kỷ một số mục tiêu phát triển mang tính đặc thù của đất nƣớc (VDG). Các chỉ

tiêu phản ánh MDG và VDG đƣợc đƣa vào hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và

đƣợc định kỳ giám sát. Các chính sách và cơ chế đƣợc đổi mới nhằm tăng khả

năng huy động các nguồn lực cho phát triển xã hội. Các vùng kém phát triển, các

nhóm dân cƣ nghèo, dễ bị tổn thƣơng đƣợc ƣu tiên hỗ trợ về sinh kế, khả năng

tiếp cận các dịch vụ công, an sinh xã hội và đảm bảo các kết cấu hạ tầng thiết yếu

đối với đời sống. Vì vậy, trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, phấn đấu thực hiện

MDG và VDG cũng chính là nỗ lực thực hiện mục tiêu thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế,

giảm nghèo, và phát triển xã hội.

Nỗ lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, quyết tâm và ƣu tiên chính sách của Việt Nam

trong giảm nghèo và phát triển xã hội đã mang lại những kết quả tốt đẹp. Tỷ lệ

nghèo đã giảm mạnh từ 28,9% năm 2002 xuống còn 14,5% năm 2008. Tuổi thọ

trung bình của ngƣời Việt Nam tăng từ 71 tuổi năm 2002 lên 72,8 tuổi năm 2009.

Đặc biệt, chỉ số phát triển con ngƣời của Việt Nam tăng rõ rệt, từ 0,690 năm 2000

lên 0,733 năm 2008 (xếp thứ 105/177 nƣớc và vùng lãnh thổ). Đời sống vật chất

và tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt mặc dù cũng gặp không ít khó

khăn do những tác động nghiêm trọng xảy ra hàng năm của thiên tai (bão, lũ lụt,

hạn hán), dịch bệnh của ngƣời và gia súc và ảnh hƣởng xấu của khủng hoảng kinh

tế thế giới. Thu nhập sau khi đã điều chỉnh trƣợt giá của ngƣời dân sau 10 năm

tăng gấp 3,5 lần. Hệ thống an sinh xã hội từng bƣớc đƣợc mở rộng. Tỷ trọng chi

http://www.mpi.gov.vn

7

ngân sách nhà nƣớc trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, lƣơng hƣu, đảm bảo xã hội

tăng từ 24,6% năm 2000 lên 26,7% năm 2007.

Với các kết quả nhƣ trên, Việt Nam đã hoặc sẽ có thể hoàn thành phần lớn mục

tiêu Thiên niên kỷ cam kết trƣớc cộng đồng quốc tế. Nhiều mục tiêu đặt ra cho

năm 2015 đã đạt và vƣợt vào năm 2010 nhƣ xoá bỏ tình trạng nghèo cùng cực và

thiếu đói; phổ cập giáo dục tiểu học; tăng cƣờng bình đẳng nam nữ và nâng cao vị

thế cho phụ nữ, đẩy lùi sốt rét và các bệnh dịch khác. Một số mục tiêu Việt Nam có

thể đạt đƣợc trong thời gian từ nay đến năm 2015 gồm giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ

em. Bên cạnh đó, có những mục tiêu mà Việt Nam phải nỗ lực và cố gắng rất lớn

để có thể đạt đƣợc vào năm 2015 là đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS, giảm tỷ suất tử

vong mẹ và đảm bảo bền vững về môi trƣờng.

Cùng với kết quả thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, Việt Nam cũng

đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu hỗ trợ

nhằm thúc đẩy và nâng cao chất lƣợng thực hiện các MDG. Trong giai đoạn 2000-

2010, cơ sở hạ tầng thiết yếu cho các xã đặc biệt khó khăn đã đƣợc cải thiện đáng

kể. Đời sống của đồng bao dân tộc thiểu số đƣợc cải thiện đáng kể (dù chậm hơn

so với tốc độ cải thiện đời sống trung bình toàn quốc). Quy chế dân chủ cấp cơ sở

đã triển khai thực hiện đến tận xã, phƣờng và các cộng đồng dân cƣ, góp phần

quan trọng trong thúc đẩy sự đóng góp và tham gia của ngƣời dân vào việc thực

hiện các mục tiêu phát triển.

Những thành tựu nổi bật nói trên là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố trong đó

quan trọng là cam kết mạnh mẽ và quyết tâm của Việt Nam thực hiện các Mục tiêu

Phát triển Thiên niên kỷ. Cam kết và quyết tâm của Việt Nam đƣợc cụ thể hóa

bằng việc lồng ghép các MDG vào các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất

nƣớc. Quá trình thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ còn đƣợc hỗ trợ

bởi việc đƣa ra các mục tiêu VDG thúc đẩy và nâng cao chất lƣợng thực hiện MDG;

đổi mới cơ chế chính sách, phƣơng thức huy động nguồn lực phát triển, và lựa

chọn ƣu tiên cao hơn cho các vùng chậm phát triển, các nhóm dân cƣ nghèo, dễ bị

tổn thƣơng. Vì vậy, thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam

cũng chính là thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ. Quá trình đó đã

đƣợc thực hiện trên cơ sở huy động tối đa các nguồn lực trong nƣớc, khơi dậy sự

tham gia và đóng góp tích cực của mọi tầng lớp nhân dân, huy động và sử dụng

hiệu quả hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế, và các

tổ chức phi chính phủ.

Việt Nam đã và sẽ đạt đƣợc các mục tiêu MDG trên phạm vi quốc gia. Tuy nhiên,

thách thức đặt ra đối với Việt Nam trong thời gian tới là đảm bảo các MDG có thể

đạt đƣợc đồng đều giữa các cùng, và cho tất cả các đối tƣợng, đặc biệt là với

những nhóm yếu thế nhƣ dân tộc thiểu số, ngƣời nghèo thông thôn và ngƣời

nghèo thành thị. Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc trên phạm vi quốc gia, vẫn

http://www.mpi.gov.vn

8

còn có chênh lệch đáng kể giữa các vùng, khu vực trong thực hiện các MDG, với

bất lợi thuộc về nông thôn, vùng sâu, vùng xa, và các địa bàn có điều kiện kinh tế

xã hội đặc biệt khó khăn. Dù tăng trƣởng kinh tế mang lại lợi ích cho tất cả mọi

ngƣời nhƣng một số đối tƣợng nhƣ các nhóm dân tộc thiểu số, nhóm dân di cƣ từ

nông thôn đến thành thị có xu hƣớng đƣợc hƣởng lợi ít hơn mức trung bình toàn

quốc; dẫn đến sự chênh lệch đáng kể, và trong một số trƣờng hợp là đáng lo ngại,

trong việc thực hiện các MDG và VDG với những đối tƣợng yếu thế này.

Bên cạnh đó, những biến động không thuận lợi của tình hình kinh tế toàn cầu cũng

đang là một thách thức đáng kể với Việt Nam trong việc duy trì bền vững các kết

quả giảm nghèo. Dù có cơ sở vững chắc để khẳng định sự phục hồi bền vững của

kinh tế Việt Nam, những tác động của khủng hoảng tới nền kinh tế và các khía

cạnh khác của đời sống xã hội chƣa thể nhanh chóng khắc phục đƣợc. Biến đối khí

hậu đang có xu hƣớng ngày càng trở nên rõ ràng hơn và có tác động sâu rộng đến

hoạt động kinh tế và đời sống nhân dân. Đáng lƣu ý là phần lớn dân số nghèo, các

nhóm yếu thế ở Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, khai thác các

nguồn lực tƣ nhiên để đảm bảo sinh kế. Là một trong những quốc gia dễ bị tổn

thƣơng nhất của biến đối khí hậu, có nhiều lý do để lo ngại rằng biến đổi khí hậu

sẽ tăng tính dễ bị tổn thƣơng của một bộ phận dân số Việt Nam, và là một nguyên

nhân quan trọng dẫn đến tái nghèo. Vì vậy, đảm bảo thành quả bền vững trong

thực hiện các mục tiêu MDG trong điều kiện đối mặt với các thách thức mới gồm

thách thức ngắn hạn (nhƣ tác động của khủng hoảng tài chính, biến động giá

lƣơng thực, năng lƣợng) và dài hạn (nhƣ biến đổi khí hậu) là một thách thức lớn

với Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2015 – thời hạn hoàn thành quá trình

thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ.

Cho đến nay, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng hai Báo cáo về quá trình thực hiện

các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG). Báo cáo năm 2005: “Việt Nam thực

hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ”, điểm lại tình hình thực hiện các Mục

tiêu MDG đến năm 2004 của Việt Nam. Báo cáo năm 2008: “Việt Nam tiếp tục thực

hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ”, tiếp tục cập nhật thêm các tiến bộ và

thách thức đối với Việt Nam trong thực hiện các MDG trong giai đoạn 2005-2007.

Báo cáo năm 2010 đƣợc thực hiện trong bối cảnh Việt Nam đã đi qua 2/3 chặng

đƣờng thực hiện các MDG, gắn với quá trình thực hiện thành công Chiến lƣợc Phát

triển kinh tế - xã hội 10 năm 2000-2010 và các Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội

5 năm 2001-2005, 2006-2010. Tiếp tục bổ sung cho các báo cáo trƣớc đây, Báo

cáo MDG 2010 sẽ cập nhật tình hình thực hiện các Mục tiêu MDG từ thời điểm báo

cáo lần thứ hai; đánh giá tổng hợp chặng đƣờng 10 năm thực hiện các Mục tiêu

MDG của Việt Nam; và xác định các thách thức mà Việt nam phải đối mặt để hoàn

thành các MDG vào 2015.

http://www.mpi.gov.vn

9

Báo cáo này sẽ tập trung phân tích các thành tựu của Việt Nam trong thực hiện

các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ và các mục tiêu hỗ trợ thực hiện MDG của

Việt Nam. Đối với mỗi mục tiêu MDG, Báo cáo sẽ tập trung phân tích xu hƣớng về

tiến độ thực hiện mục tiêu. Trên cơ sở số liệu sẵn có cho phép, nhấn mạnh vào

tình hình thực hiện các Mục tiêu MDG theo: các nhóm dân cƣ, vùng địa lý, nông

thôn/thành thị, giới tính, nhóm dân tộc, và trong một số trƣờng hợp sẽ phân tích

đến cấp tỉnh/thành phố. Trên cơ sở đó, Báo cáo sẽ tổng kết các bài học và những

kinh nghiệm của Việt Nam trong việc thực hiện các Mục tiêu MDG. Báo cáo cũng

tập trung vào đánh giá những thách thức đối với việc đạt đƣợc thành công các Mục

tiêu MDG vào năm 2015, với trọng tâm là tổng quan về tác động của khủng hoảng

tài chính toàn cầu và tác động của biến đổi khí hậu đối với việc thực hiện các MDG

và khả năng duy trì bền vững các thành tựu đã đạt về các mục tiêu này. Phần cuối

của Báo cáo đƣa ra một số định hƣớng và giải pháp đảm bảo vƣợt qua thách thức,

đảm bảo thực hiện thành công các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ trong thời

gian 1/3 chặng đƣờng còn lại.

Những số liệu đƣợc tập hợp và phân tích trong báo cáo này là số liệu thống kê từ

các Bộ, các ngành, các địa phƣơng đƣa ra trong các báo cáo thƣờng niên của họ

và đƣợc hệ thống hoá bởi Tổng cục Thống kê Việt Nam. Góp phần vào bản báo

cáo, có sự tham gia của các Bộ ngành, các địa phƣơng nhƣ Bộ Kế hoạch và Đầu

tƣ; Bộ Tài chính; Bộ Ngoại giao; Bộ giáo dục và Đào tạo; Bộ Lao động, Thƣơng

binh và Xã hội; Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng; Bộ văn hoá, Thể thao và Du lịch; Bộ

Khoa học và Công nghệ; Bộ Y tế; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Uỷ ban

Dân tộc. Đặc biệt, Báo cáo lần này là kết quả của một quá trình tham vấn thƣờng

xuyên và hiệu quả giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ với các Bộ/Ngành liên quan, các

của các tổ chức của LHQ, cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế, và các tổ chức phi

chính phủ. Thông qua Báo cáo này, Việt Nam muốn chia sẻ với cộng đồng quốc tế

những kinh nghiệm của mình trong thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên

kỷ; đồng thời mong muốn có sự hợp tác và tiếp tục hỗ trợ của cộng đồng quốc tế

để đạt đƣợc và tiếp tục nâng cao chất lƣợng thực hiện các Mục tiêu Phát triển

Thiên niên k

http://www.mpi.gov.vn

ỷ hƣớng vào năm 2015.

10

PHẦN 1: TOÀN CẢNH 10 NĂM VIỆT NAM THỰC

HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ

CỦA VIỆT NAM

Bối cảnh Việt Nam thực hiện các Mục tiêu Phát triển

Thiên niên kỷ

Việt Nam là một trƣờng hợp thành công trong số các nƣớc đang phát triển đã đạt

đƣợc những thành tựu nổi bật trong cải cách kinh tế hƣớng tới tăng trƣởng và

giảm nghèo. Trong mƣời năm gần đây, kinh tế Việt Nam tăng trƣởng khá nhanh và

tƣơng đối ổn định. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) bình quân hàng

năm trong thời kỳ 2000 - 2010 đạt 7,2%. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2010

khoảng 1200 USD, gấp 3 lần so với năm 2000. Với mức này, Việt Nam đã chuyển

vị trí từ nhóm nƣớc nghèo nhất sang nhóm nƣớc có mức thu nhập trung bình thấp.

Cùng với với tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh và ổn định, đã có sự chuyển biến

đáng kể trong cơ cấu kinh tế đƣa Việt Nam từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu

thực hiện quá trình công nghiệp hóa, thúc đẩy xuất khẩu và thu hút đầu tƣ nƣớc

ngoài. Tỷ trọng GDP của khu vực nông, lâm, ngƣ nghiệp, khai thác mỏ giảm từ

24,5% vào năm 2000 xuống còn 21,2% vào năm 2010, trong khi tỷ trọng của khu

vực công nghiệp chế biến và xây dựng tăng từ 36,7% vào năm 2000 lên 39,9%

vào năm 2010. Trong cùng thời gian, tỷ trọng GDP của khu vực dịch vụ duy trì ở

mức gần 38%. Thay đổi cơ cấu kinh tế mang lại thay đổi quan trọng trong cơ cấu

lao động. Trong giai đoạn này, tỷ trọng lao động trong các ngành lâm, ngƣ nghiệp,

khai thác mỏ giảm từ 65% xuống còn khoảng 50%, trong khi lao động trong công

nghiệp chế biến tăng từ 13% đến gần 23%; và lao động trong khu vực dịch vụ

tăng từ 15% lên khoảng 27%.

Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là kết quả một hệ thống các

chính sách cải cách sâu rộng nhằm xây dựng và phát triển các thể chế thị trƣờng.

Đến thời điểm hiện nay, các loại thị trƣờng đã cơ bản hình thành và từng bƣớc

phát triển thống nhất trong cả nƣớc, có sự gắn kết với thị trƣờng thế giới. Giá cả

của hầu hết các hàng hóa và dịch vụ do quan hệ cung cầu trên thị trƣờng quyết

định. Môi trƣờng kinh doanh và môi trƣờng đầu tƣ đƣợc cải thiện đáng kể, hƣớng

đến đảm bảo một „sân chơi bình đẳng‟ cho các thành phần kinh tế. Số lƣợng doanh

nghiệp nhà nƣớc đã giảm từ khoảng 12000 doanh nghiệp đầu thập kỷ 1990 xuống

còn gần 2000 doanh nghiệp vào năm 2010. Những cải thiện trong môi trƣờng đầu

tƣ thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trực tiếp ngày càng tăng. Khu vực tƣ nhân trong

nƣớc đã có những bƣớc phát triển quan trọng, đặc biệt là sau khi Luật Doanh

http://www.mpi.gov.vn

11

nghiệp đƣợc ban hành (và sửa đổi) đảm bảo quyền tự do kinh doanh của doanh

nghiệp và của ngƣời dân. Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, từ một nền kinh tế

phụ thuộc chính vào khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc và hợp tác xã, khu vực kinh

tế tƣ nhân hiện đóng góp hơn 60% GDP, tạo việc làm cho 90% lực lƣợng lao

động, và đóng góp hơn 70% tổng giá trị xuất khẩu.

Trong quá trình cải cách thị trƣờng và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, Việt Nam đã

hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài,

khai thác các cơ hội thị trƣờng quốc tế để thúc đẩy tăng trƣởng xuất khẩu. Từ tình

trạng phụ thuộc vào thị trƣờng các nƣớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô

(cũ), sau hơn 20 năm Đổi mới, Việt Nam đã có quan hệ thƣơng mại với hơn 170

quốc gia, vùng và lãnh thổ, đã ký hơn 60 hiệp định kinh tế về thƣơng mại song

phƣơng và đã thiết lập quan hệ đầu tƣ với khoảng trên 70 quốc gia và vùng lãnh

thổ. Gia nhập ASEAN năm 1995, Việt Nam đã hoàn thành việc thực hiện các cam

kết tự do hóa thƣơng mại trong khuôn khổ Khu vực Thƣơng mại Tự do ASEAN

(AFTA); trở thành thành viên của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO); tham gia

tích cực vào Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dƣơng (APEC). Tự do hóa

thƣơng mại và đầu tƣ đã đƣa Việt Nam trở thành một nền kinh tế mở với tổng giá

trị xuất nhập khẩu chiếm đến hơn 150% GDP; đầu tƣ nƣớc ngoài trong những năm

gần đây có giá trị trong khoảng hơn 60% tổng sản phẩm trong nƣớc.

Sau hơn 20 thực hiện Đổi mới, Việt Nam đã đi đƣợc một chặng đƣờng dài với

nhiều thành công, tạo ra nguồn lực và cơ hội mới nhằm thúc đẩy tăng trƣởng và

giảm nghèo. Tuy nhiên, bối cảnh mới cũng đặt ra nhiều thách thức trong thời gian

tới. Vƣợt qua các tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính, giữ vững đà phục

hồi bền vững; đảm bảo hỗ trợ hợp lý cho các đối tƣợng chịu ảnh hƣởng tiêu cực từ

khủng hoảng tài chính và biến động giá lƣơng thực, giá năng lƣợng thế giới là các

thách thức trong thời gian trƣớc mắt. Về lâu dài, biến đổi khí hậu đang tạo ra

thách thức lớn đối với tiếp tục thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, giảm nghèo, và theo

đuổi các mục tiêu phát triển xã hội khác.

Cam kết và ưu tiên chính sách của Việt Nam thực hiện

các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ

Trong quá trình thực hiện Đối mới, Việt Nam đặc biệt quan tâm và ƣu tiên nguồn

lực cho thực hiện các cam kết với cộng đồng quốc tế trong việc thực hiện các Mục

tiêu Phát triển Thiên niên kỷ. Các Mục tiêu Thiên niên kỷ đƣợc lồng ghép vào trong

những văn kiện chiến lƣợc, phát triển kinh tế - xã hội quan trọng nhất của Việt

Nam. Chiến lƣợc Phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đƣa ra

quan điểm “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trƣởng kinh tế đi đôi với

thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng”. Kế hoạch Phát triển

Kinh tế - Xã hội 5 năm 2001-2005, và Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm

http://www.mpi.gov.vn

12

2006-2010 thể hiện cụ thể quan điểm phát triển này; đồng thời cụ thể hóa các Mục

tiêu Phát triển Thiên niên kỷ thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt

Nam trong các kế hoạch 5 năm.

Các văn kiện chiến lƣợc này đƣợc thông qua tại các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần

thứ IX và thứ X, và là nền tảng cho quá trình xây dựng một hệ thống các chiến

lƣợc, kế hoạch phát triển khác. Chiến lƣợc Toàn diện về Tăng trƣởng và Xóa đói

Giảm nghèo (CPRGS) của Việt Nam đƣợc ban hành năm 2002 gắn trực tiếp mục

tiêu tăng trƣởng kinh tế với xóa nghèo, đảm bảo công bằng xã hội, và phát triển

bền vững. CPRGS tiếp tục nhấn mạnh “Giảm đói nghèo không chỉ là một trong

những chính sách xã hội cơ bản, đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam đặc biệt quan tâm, mà

còn là một bộ phận quan trọng của mục tiêu phát triển”. CPRGS cũng nhấn mạnh

mục tiêu “thực hiện đổi mới, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh đi đôi với tiến

hành công tác xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội đã hạn chế sự

phân cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cƣ, giữa các vùng”. Đặc biệt, Chiến

lƣợc này đƣa ra những mục tiêu phát triển mang tính đặc thù của đất nƣớc

(thƣờng gọi là các Mục tiêu Phát triển Việt Nam - VDG). Đây là hệ thống các chỉ

tiêu hỗ trợ cho thúc đẩy và nâng cao chất lƣợng thực hiện các Mục tiêu Phát triển

Thiên niên kỷ.

Thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ và Mục tiêu Phát triển Việt Nam

đƣợc lồng ghép trong các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nƣớc, Việt Nam đã huy

động đƣợc nhiều nguồn lực trong nƣớc và từ cộng đồng tài trợ quốc tế. Nhiều

chƣơng trình mục tiêu quốc gia đã đƣợc thực hiện, nhằm ƣu tiên phân bổ nguồn

lực và tập trung sự tham gia của xã hội vào việc đạt những mục tiêu nhƣ giảm

nghèo, tạo việc làm, phổ cập giáo dục, tiêm chủng và chống suy dinh dƣỡng cho

trẻ em, phòng chống một số bệnh nguy hiểm và HIV/AIDS, cải thiện điều kiện vệ

sinh môi trƣờng và cung cấp nƣớc sạch sinh hoạt, phát triển văn hóa và mở rộng

mạng lƣới cung cấp thông tin cho ngƣời dân. Trong thời gian 2001-2005 có 6

chƣơng trình mục tiêu quốc gia; trong giai đoạn 2006-2011, có 11 chƣơng trình

mục tiêu quốc gia đƣợc thực hiện nhằm phân bổ các nguồn lực cho thực hiện các

mục tiêu Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ.

Bên cạnh những chƣơng trình, chính sách thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên

niên kỷ, Việt Nam đã có những nỗ lực quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện các

Mục tiêu này với một số nhóm xã hội đặc biệt nhƣ đồng bào dân tộc thiểu số,

ngƣời nghèo ở các vùng có điều kiện khó khăn. Chƣơng trình phát triển kinh tế -

xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi (Chƣơng trình

135), Chƣơng trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nƣớc sinh hoạt cho hộ

đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn (Chƣơng trình 134), Chƣơng

trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo (Chƣơng trình

http://www.mpi.gov.vn

13

30a)... là ba trong số rất nhiều chƣơng trình và chính sách hỗ trợ cho đồng bào

dân tộc thiểu số, ngƣời nghèo ở những địa bàn đặc biệt khó khăn.

Kết quả Việt Nam thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên

niên kỷ

Với những nỗ lực đó, Việt Nam đạt đƣợc những thành quả quan trọng đối với mục

tiêu xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân,

đặc biệt là trẻ em và phụ nữ; tiếp tục đạt đƣợc những tiến bộ vƣợt trội về bình

đẳng giới. Tỷ lệ nghèo đã giảm mạnh từ 58,1% năm 1993 xuống 14,5% năm

2008. Tuổi thọ trung bình của ngƣời Việt Nam tăng từ 71 tuổi năm 2002 lên 74,3

tuổi năm 2007. Thu nhập thực tế của mỗi ngƣời dân sau 10 năm tăng gấp 3,5 lần1

.

hệ thống an sinh xã hội đƣợc chú trọng và từng bƣớc mở rộng. Tỷ trọng chi ngân

sách nhà nƣớc để thực hiện phúc lợi xã hội trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, lƣơng

hƣu, đảm bảo xã hội tăng từ 24,6% năm 2000 lên 26,7% năm 2007. Chỉ số thƣớc

đo nâng cao vị thế về giới của Việt Nam xếp thứ 52 trên tổng số 93 nƣớc đƣợc xếp

hạng. Các khía cạnh của đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân

đã có những cải thiện rõ rệt.

Với các kết quả nhƣ trên, Việt Nam đã hoặc sẽ có thể hoàn thành phần lớn mục

tiêu Thiên niên kỷ cam kết trƣớc cộng đồng quốc tế. Nhiều mục tiêu đặt ra cho

năm 2015 đã đạt và vƣợt vào năm 2010. Tuy nhiên, Việt Nam còn tiếp tục phải có

những nỗ lực mạnh mẽ để phấn đấu hoàn thành một số mục tiêu nhƣ đẩy lùi

HIV/AIDS, giảm tỷ suất tử vọng mẹ, và đảm bảo bền vững về môi trƣờng. Cụ thể:

Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói

Việt Nam đƣợc xem là một ví dụ điển hình về sự thành công trong việc xóa đói và

giảm nghèo. Tính đến cuối năm 2002, Việt Nam đã đạt Mục tiêu Phát triển Thiên

niên kỷ ”giảm ½ tỷ lệ nghèo”, tức là từ 58,1% năm 1993 xuống còn 28,9% năm

2002. Tỷ lệ nghèo tiếp tục giảm xuống còn 14,5% vào năm 2008. Tỷ lệ ngƣời thiếu

đói, theo chuẩn nghèo lƣơng thực thực phẩm, giảm từ 24,9% năm 1993 xuống còn

10,9% năm 2002 và 6,9 năm 2008. Giảm nghèo diễn ra ở tất cả các nhóm dân cƣ,

thành thị, nông thôn, dân tộc Kinh, các dân tộc thiểu số, và ở các vùng địa lý.

Tuy nhiên, tỷ lệ nghèo còn khá cao ở một số địa bàn, đặc biệt ở vùng Tây Bắc và

nhóm dân tộc thiểu số. Tính đến cuối năm 2008, hơn 50% ngƣời dân tộc vẫn là

ngƣời nghèo, chiếm tới hơn một nửa tổng dân số nghèo Việt Nam. Giảm nghèo

trong nhóm ngƣời di cƣ từ nông thôn ra thành thị và ngƣời nghèo thành thị là một

1

Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, thu nhập thực tế của ngƣời dân tăng từ 221 nghìn

đồng/ngƣời/tháng năm 1999 lên 728,5 nghìn đồng/ngƣời/tháng vào năm 2008.

http://www.mpi.gov.vn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!