Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bằng chứng mới về truyền dẫn lãi suất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Lê Thị Na ; Lê Thị Hiệp Thương người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
112
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1688

Bằng chứng mới về truyền dẫn lãi suất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Lê Thị Na ; Lê Thị Hiệp Thương người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ NA

BẰNG CHỨNG MỚI VỀ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT

TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ NA

BẰNG CHỨNG MỚI VỀ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT

TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số: 60 34 02 01

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ HIỆP THƯƠNG

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020

i

TÓM TẮT

1. Tiêu đề: Bằng chứng mới về truyền dẫn lãi suất trong hệ thống Ngân hàng

Việt Nam.

2. Tóm tắt:

Chính sách tiền tệ chỉ hoạt động hiệu quả nếu tồn tại mối quan hệ lãi suất dài

hạn giữa Ngân hàng Trung ương và ngân hàng bán lẻ, bất kể quá trình truyền dẫn

đó là hoàn toàn, một phần hay quá mức. Nhằm xác minh cơ chế truyền dẫn lãi suất

tại Việt Nam, nghiên cứu áp dụng phương pháp tự hồi quy phân phối trễ phi tuyến

(NARDL) phát triển bởi Shin và cộng sự (2014), cho dữ liệu của lãi suất chính sách

và lãi suất bán lẻ (lãi suất cho vay và huy động) trong giai đoạn tháng 1/2009 đến

tháng 09/2018. Kết quả thực nghiệm chỉ ra, truyền dẫn lãi suất tại Việt Nam là

không hoàn toàn cả trong ngắn hạn và dài hạn. Quan trọng hơn, tác giả phát hiện

rằng, khuôn khổ mô hình đối xứng không phát hiện được mối quan hệ dài hạn nào

giữa lãi suất chính sách và lãi suất bán lẻ. Ngược lại, cơ chế truyền dẫn lãi suất

được giải thích tốt nhất trong khuôn khổ bất đối xứng (phi tuyến). Mục đích của

nghiên cứu nhằm cung cấp các tiêu chí đánh giá chính xác để Ngân hàng Trung

ương hiểu được động lực phi tuyến giữa lãi suất chính sách và lãi suất bán lẻ, do đó,

hỗ trợ việc hoạch định chính sách và dự báo hiệu quả hơn cho các nhà hoạch định

chính sách tại Việt Nam.

3. Từ khóa: Truyền dẫn lãi suất; bất đối xứng; NARDL; đồng liên kết.

ii

ABSTRACT

1. Title: New Evidence of Interest rate pass-through in Vietnamese banking

system.

2. Abstract:

Monetary policy merely works effectively if there exists a long-term interest

rate relation between the Central Bank and the retail bank, regardless of whether

that such process is complete, partial or over pass-through. In order to investigate

the mechanism of interest rate transmission in Vietnam, the study applied the

Nonlinear Autoregressive Distributed Lag (NARDL) methodology, as developed by

Shin et al. (2014), for data of policy interest rates and retail rates (lending and

deposit rates) from January 2009 to September 2018. Empirical results show that

interest rate transmission in Vietnam is incomplete in both short and long-run. More

importantly, the author finds that the symmetric model framework does not detect

any long-term relation between policy rates and retail rates. In contrast, the interest

rate transmission mechanism is best explained in the asymmetric (nonlinear)

framework. The purpose of the study is to provide accurate assessment criteria for

the Central Bank to understand the nonlinear dynamics between policy interest rates

and retail interest rates, thus leading to more efficient policy-making and

forecasting for policy makers in Vietnam.

3. Keywords: Interest rate pass through; Cointegration; NARDL; Asymmetry.

iii

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một

trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả

nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước

đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn

nguồn đầy đủ trong luận văn.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 08 năm 2020

Tác giả luận văn

Lê Thị Na

iv

LỜI CÁM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Thị Hiệp Thương, người

đã truyền đạt những kiến thức quá báu là nền tảng cho bài nghiên cứu của tôi, và tận

tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng xin chân thành cám ơn toàn thể Quý Thầy Cô Khoa Sau Đại học

Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận

lợi cho tôi hoàn thành khóa học trong suốt thời gian qua.

Luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được

sự đóng góp từ Quý Thầy Cô.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 08 năm 2020

Tác giả luận văn

Lê Thị Na

v

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .............................................1

1.1.Lý do chọn đề tài ...............................................................................................1

1.2.Mục tiêu của đề tài ............................................................................................3

1.2.1 Mục tiêu tổng quát:.....................................................................................3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:..........................................................................................3

1.3.Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................4

1.4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................4

1.5.Phương pháp nghiên cứu...................................................................................4

1.6.Kết cấu của đề tài ..............................................................................................5

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT....................6

2.1.Các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ .............................................................6

2.1.1. Kênh lãi suất...............................................................................................7

2.1.2. Kênh tín dụng.............................................................................................8

2.1.3. Kênh tỷ giá hối đoái ...................................................................................9

2.1.4. Kênh giá tài sản........................................................................................10

2.1.5. Kênh kỳ vọng ...........................................................................................11

2.2.Các lý thuyết liên quan truyền dẫn lãi suất .....................................................12

2.2.1 Khái niệm truyền dẫn lãi suất...................................................................12

2.2.2 Khái niệm bám dính lãi suất.....................................................................15

2.2.2.1 Định mức tín dụng cân bằng và lựa chọn bất lợi .............................17

2.2.2.2 Chi phí chuyển đổi ...........................................................................17

2.2.2.3 Chia sẻ rủi ro ....................................................................................18

2.2.2.4 Tính phi lý của người tiêu dùng .......................................................19

2.3.Các nhân tố ảnh hưởng sự truyền dẫn lãi suất.................................................20

2.3.1 Cấu trúc hệ thống tài chính.......................................................................20

vi

2.2.1.1.Mức độ cạnh tranh và sự tập trung ngân hàng .................................20

2.3.1.2 Cấu trúc sở hữu của ngân hàng ........................................................21

2.3.1.3 Mức độ phát triển và độ mở thị trường tài chính .............................22

2.3.2 Chi phí thực đơn .......................................................................................23

2.3.3 Thanh khoản dư thừa của hệ thống ngân hàng.........................................24

2.3.4 Thông tin bất cân xứng.............................................................................24

2.3.5 Chế độ chính sách tiền tệ..........................................................................25

2.3.6 Tính bất ổn thị trường tiền tệ, lạm phát và các điều kiện vĩ mô...............25

2.4.Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan ...........................................................25

2.4.1 Các nghiên cứu truyền dẫn lãi suất tại Việt Nam.....................................25

2.4.2 Các nghiên cứu truyền dẫn lãi suất trên thế giới. .....................................26

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................45

3.1.Phương pháp ARDL........................................................................................45

3.2.Phương pháp ARDL phi tuyến........................................................................48

3.3.Mô tả dữ liệu ...................................................................................................51

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TRUYỀN DẪN TỪ LÃI SUẤT

CHÍNH SÁCH ĐẾN LÃI SUẤT BÁN LẺ............................................................54

4.1.Chính sách lãi suất của Việt Nam giai đoạn 2009-2018 .................................54

4.1.1. Giai đoạn 2009 – 2012 .............................................................................54

4.1.2. Giai đoạn 2012 – 2018 .............................................................................55

4.2.Kiểm định tính dừng........................................................................................57

4.3.Truyền dẫn từ lãi suất chính sách đến lãi suất cho vay ...................................58

4.4.Truyền dẫn từ lãi suất chính sách đến lãi suất huy động.................................61

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG

HIỆU QUẢ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.......................................65

5.1.Tóm tắt các phát hiện của nghiên cứu.............................................................65

5.2.Đề xuất chính sách...........................................................................................66

KẾT LUẬN .............................................................................................................69

vii

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................71

PHỤ LỤC .............................................................................................................75

PHỤ LỤC 1: DỮ LIỆU LÃI SUẤT BÁN LẺ VÀ LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH

GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 01/2009 ĐẾN THÁNG 09/2018 ................................75

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÍN DỪNG .............................................80

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ TRUYỀN DẪN TỪ LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH SANG

LÃI SUẤT CHO VAY ..........................................................................................88

PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ TRUYỀN DẪN TỪ LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH SANG

LÃI SUẤT HUY ĐỘNG .......................................................................................95

viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

ARDL Autoregresstive Distributed Lag

Phương pháp tự hồi quy

phân phối trễ tuyến tính

ATM Automatic Teller Machine Hệ thống rút tiền tự động

CSTT Chính sách tiền tệ

DR Deposit rate Lãi suất tiền gửi

IRPT Interest rate pass-through channel Kênh truyền dẫn lãi suất

LR Loan rate Lãi suất cho vay

Lr Long run Dài hạn

NARDL

Nonlinear Autoregressive

Distributed Lag

Phương pháp tự hồi quy

phân phối trễ phi tuyến

NCD Negotiable Certificate Deposit

Chứng chỉ tiền gửi khả

nhượng

NHNN Ngân hàng nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại

PT Pass through Truyền dẫn

Sr Shot run Ngắn hạn

TCTD Tổ chức tín dụng

ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Tóm tắt một số nghiên cứu thực nghiệm về truyền dẫn lãi suất...............32

Bảng 3.1. Thống kê mô tả dữ liệu lãi suất giai đoạn 2009M1–2018M9 (đơn vị:

%/năm). .....................................................................................................................52

Bảng 4.1. Kết quả kiểm định tính dừng ....................................................................57

Bảng 4.2. Ước lượng đối xứng và bất đối xứng của điều chỉnh lãi suất cho vay tại

Việt Nam. ..................................................................................................................58

Bảng 4.3. Ước lượng bất đối xứng cho lãi suất cho vay trường hợp Sr/Lr bất đối

xứng...........................................................................................................................59

Bảng 4.4. Ước lượng đối xứng và bất đối xứng của điều chỉnh lãi suất huy động tại

Việt Nam. ..................................................................................................................62

Bảng 4.5. Ước lượng bất đối xứng cho lãi suất huy động trường hợp Sr/Lr bất đối

xứng...........................................................................................................................63

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!