Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bàn về sự qui loại từ loại của động từ chỉ tâm lý trong tiếng Hán hiện đại
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Quách Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 65(03): 9 - 14
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
BÀN VỀ SỰ QUI LOẠI TỪ LOẠICỦA ĐỘNG TỪ CHỈ TÂM LÝ
TRONG TIẾ NG HÁ N HIỆ N ĐẠ I
Quách Thị Nga*
Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên
TÓM TẮT
Từ chỉ tâm lý được giới ngôn ngữ học Hán ngữ qui loại là động từ. Nhưng chúng ta đều biết từ chỉ
tâm lý là từ lưỡng tính động – tính. Phần đa từ chỉ tâm lý là tính từ, phần ít là động từ. Số ít là
động từ này không thể dùng như một tính từ nhưng số nhiều tính từ này lại có thể dùng như động
từ. Chính vì vậy, từ chỉ tâm lý được thống nhất qui về động từ. Sự chuyển đổi từ loại trong ngôn
ngữ là hiện tượng phổ biến, đặc biệt là động từ chỉ tâm lý. Đây là vấn đề gây nhiều tranh luận
trong giới ngôn ngữ học. Một phương pháp giải thích điển hình và cũng có nhiều sức thuyết phục
là đưa ra một số tiêu chí khu biệt động từ và tính từ, thậm chí kết hợ p các tiêu chí lại , nhưng kết
quả cho thấy không triệt để. Bài viết muốn đi từ góc độ lý luận phạm trù hóa của ngôn ngữ học tri
nhậ n để giải thích vấn đề này.
Từ khóa: Hán ngữ, độ ng từ chỉ tâm lý, từ loạ i, ngôn ngữ họ c tri nhậ n, phạm trù
Từ trước đến nay, từ loại là vấn đề đượ c giới
ngôn ngữ chú trọ ng . Ngữ pháp Hán ngữ hiện
đại cơ sở căn cứ vào hình thái củ a từ như
“化”、“得”để chỉ ra đặc điểm của động từ ,
căn cứ vào dạ ng thứ c trùng điệp củ a độ ng từ
mà chỉ ra một số qui luật của tính từ.
Học giả Liễu Định Văn cho rằng : Động từ chỉ
tâm lý mang tân ngữ không có giới hạ n , có
thể mang tân ngữ là danh từ , độ ng từ , tính từ.
Ông chỉ ra : Động từ chỉ tâm lý có thể kết hợp
cùng phó từ chỉ trình độ.
Giáo sư Lã Thúc T ương khi nói về mối quan
hệ giữa nghĩa củ a từ và từ loại đã nhấn mạ nh
tầm quan trọ ng củ a nghĩa củ a từ với việ c phân
loại từ tính của từ . Đầu tiên , ông trích dẫn
SaHe, Matuofuyuanshi trong kết cấu câu
tiếng Nga đã nhấn mạ nh “Sự phân loại từ ,
ngoài nền tảng kết cấu họ c còn có một nền
tảng vững vàng hơn , đó là nền tảng ngữ nghĩa
học ”. Ông phản đối dự a vào hình thứ c để đi
phân loại từ như ý kiến củ a ông Cao Minh
Khải: “núi” là núi , “cá ” là cá , “người” là
người, như vậ y mỗi một từ tự nó không phản
ánh nó là danh từ , những từ này về mặt ngữ
nghĩa đều không có điểm tương đồng . Nghĩa
của từ là một tiêu chuẩn quan trọng để tham
khảo, nếu kết quả củ a một kiểu phân loại nào
đó mà có chỗ nào đó mâu thuẫn với ngữ
nghĩa thì đảm bảo khó được đón nhận” .
Như vậ y , xuất phát từ góc độ ngữ nghĩa đi
khu biệt từ loại củ a độ ng từ là cần và bắt
Tel: 01663836912, Email: [email protected]
buộ c, mà đã đi từ góc độ ng ữ nghĩa thì tôi
cho rằng không thể không có sự tham gia
của ngôn ngữ học tri nhận .
Đưa ra sự phân loại như vậ y rốt cuộ c có ý
nghĩa gì đối với động từ chỉ tâm lý ? Không
phải tất cả những động từ chỉ tâm lý đều được
qui loại về động từ rồi hay sao ? Có điều trong
thự c tế chúng ta thấy có những độ ng từ chỉ
tâm lý mang tính tính từ rất rõ ràng , ví dụ từ
“高兴”(vui, vui vẻ ) có thể kết hợp với các
phó từ “很”(rất)、“不”(không) và mang hình
thứ c trùng điệp củ a một tính từ “高高兴兴”.
Như vậ y tại sao lại qui nó vào từ loại độ ng
từ ? Tôi muốn đi từ góc độ ngôn ngữ họ c tri
nhậ n để giải thích vấn đề này .
Như trên đã nói vấn đề qui loại từ loại củ a
Hán ngữ là một vấn đề quan trọ ng trong ngữ
pháp Hán ngữ . Đã có không ít tranh luậ n ,
những quan điểm và những tiêu chuẩn xác
định khác nhau về vấn đề này . Trong cuốn
“Mã Thị Văn Thông” có nói “chữ không có
nghĩa nhất định , vì vậy cũng không qui loại
nhất định cho nó đượ c , muốn biết nó thuộ c từ
loại nào thì phải xem văn cảnh trước và sau
nó”. Học giả Lê Cẩm Hi lại cho rằng khu biệt
từ loại cần căn cứ vào thành phần câu “Từ
loại của từ trong ngôn ngữ t a tự nó khó có
cơ sở phân loại đượ c ; bắt buộ c phải xem vị
trí và chức năng của nó trong câu mới có
thể quyết định nó thuộ c loại từ loại nào” .
Nhưng phương pháp này theo giáo sư Lã
Thúc Tương cũng còn mặt tồn tại của n ó: