Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

BÀI TIỂU LUẬN
MIỄN PHÍ
Số trang
27
Kích thước
424.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1670

BÀI TIỂU LUẬN

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

\

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TIỂU LUẬN

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

Khái niệm đạo đức kinh doanh

Trước khi là doanh nhân, mọi doanh nhân đều phải là một người bình thường.

Doanh nhân khác với người thường ở chỗ là người có tài chứ còn để có tiền họ không thể

làm khác. Vậy họ cũng phải làm gì đó để thu phục niềm tin của người khác và để có uy

tín? Đó là một con đường họ phải theo khi hành xử công việc. Đó là “Đạo kinh doanh”.

Người Do Thái cư xử với nhau theo 10 Điều Răn và doanh nhân của họ có Đạo

kinh doanh.Đối với các dân tộc khác không phải là người Do Thái, thì sách vở từ ngàn

xưa đã chỉ, các tôn giáo đã khuyến khích, có một số đức tính căn bản cho họ. Đó là: sự

chăm chỉ, trung thực, biết điều và không tham lam.

Riêng doanh nhân cần do có nhiều người dưới quyền thì phải thêm hai đức tính

nữa là tính sòng phẳng và lòng biết ơn. Cộng sáu đức tính đó lại với tài kinh doanh thì sẽ

có một doanh nhân xuất hiện. Và người này sẽ có nhiều tiền, hay nhiều tiền sẽ đến với họ.

Khi được hướng dẫn bởi các đức tính đó, doanh nhân sẽ giữ được chữ tín trong

kinh doanh; biết liên kết trong làm ăn; đối đãi với khách hàng; cư xử với đồng sự cùng

nhân viên.

Triết lý giúp con người thăng hoa, đạo đức giúp họ bền vững. Doanh nhân có một

sợi dây đạo đức chung, một triết lý chung thì chúng là một chất keo để kết họ lại với

nhau. Hội nọ đoàn kia ra đời. Và khi kết lại được như thế doanh nhân sẽ có rất nhiều tiền.

Hiện nay, chúng ta bàn về “Đạo kinh doanh” là vì trong những mức độ khác nhau

có doanh nhân rất tài, có tiền nhưng không có đủ các đức tính căn bản của “một người

bình thường”. Lỗi đó là do lịch sử.

Thí dụ, muốn khuyến khích sự chăm chỉ chúng ta nêu khẩu hiệu “lao động là vinh

quang”. Khi ở một mình, nếu một người biết tự nhủ “ta phải chăm chỉ” thì họ sẽ bó buộc

mình làm; còn nếu bảo “để vinh quang” thì họ sẽ bảo “tôi không cần” và… đi chơi!

Doanh nhân chúng ta bị ảnh hưởng bởi sự thiếu sót chung này. Họ có tài, có tiền nhưng

thiếu “Đạo kinh doanh”.

2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!