Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài tập vẽ mạch in bằng Proteus pdf
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
109.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
893

Bài tập vẽ mạch in bằng Proteus pdf

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Vẽ mạch bằng Proteus.

B1: Đo kích thước chân của linh kiện. VD: Opto PC817 có 4 chân, khoảng cách giữa 1-2:

100th(2.54mm); 1-4:200th(7.62mm)

B2: Sử dụng công cụ dimension trên Toolbar Edit Objests vẽ kích thước như đã đo. Có

thể chuyển đổi giữa hệ mét và inch bằng phím tắt "m" hoặc click vào button File Ðính

Kèm 10138 trên thanh công cụ.

File Ðính Kèm 10267

B3: Sử dụng các Hole Pad trên Toolbar Edit Objects. Giả sử chọn kiểu "Round", chọn

kích thước Padstack và drill (VD: C-60-30), sau đó drag và click vào các đầu mũi tên chỉ

kích thước đã vẽ trước đó lần lượt hết 4 chân.

File Ðính Kèm 10268

B4: Xóa các mũi tên chỉ kích thước bằng các Double Right Click vào mũi tên và vẽ hình

dáng của linh kiện bằng công cụ 2D Graphics. Có thể chuyển đổi tỉ lệ "Grid" bằng các

phím F2, F3 hoặc F4 cho phù hợp với hình vẽ.

File Ðính Kèm 10269

B5: Đặt number cho các chân bằng cách right click vào chân cần đặt number --> Edit

properties hoặc Left Click một lần nữa.

File Ðính Kèm 10270

Cách tạo footprint trong ARES (tiếp theo)

B6: Tạo thư viện cho footfrint, chọn footprint vừa vẽ bằng cách rightclick và drag sao

cho đưởng nét đứt bao hết footprint, sau đó chọn Library-->Make Package.

File Ðính Kèm 10271

B7: Chọn các mục hoặc tạo mới như trong hình vẽ --> ấn OK. Bạn có thể xem lại hình

ảnh 3D của footprint mới vẽ bằng Tab "3D Visualiazation" trong Make Package.

File Ðính Kèm 10272

Về sau khi vẽ mạch in có linh kiện PC817 chỉ cần vào Package Mode, bấm vào nút P, gõ

Keywords: PC817 là được.

File Ðính Kèm 10273

Bài sau mình sẽ tổng hợp cách vẽ mạch in và một số vấn đề cần lưu ý. Mong các bạn ủng

hộ ha. Dưới đây là 1 mạch in mình vẽ bằng Proteus.

File Ðính Kèm 10274 File Ðính Kèm 10275

Cách vẽ mạch in bằng Proteus. Phần 1: Sơ đồ nguyên lý.

Cho dù bạn vẽ mạch in bằng phần mềm nào đi nữa thì sơ đồ nguyên lý là cái quan trọng

nhất đầu tiên chúng ta phải làm. So với các phần mềm khác như Eagle, Orcad,

WorchBench ... thì mình thích nhất Proteus vì tính tiện lợi của nó trong các thao tác vẽ

mạch. Mình sẽ không đi sâu vào cái sơ đồ nguyên lý này nhiều vì mọi người chắc cũng

đã thông thạo đối với Isis. Tuy nhiên cần phải lưu ý một số cái:

1/ Sơ đồ nguyên lý phục vụ cho mô phỏng khác với Sđ để vẽ mạch in. Các bạn phải hình

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!