Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài tập về giải bài toan bằng cách lập phương trình
MIỄN PHÍ
Số trang
10
Kích thước
210.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
779

Bài tập về giải bài toan bằng cách lập phương trình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đề cương ôn tập toán 8 học kỳ II năm học 2008-2009 Trường THCS B Thanh Nghị

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8

(Học kỳ II năm học 2008 – 2009)

PHẦN ĐẠI SỐ

A- Lý thuyết :

1- Thế nào là hai phương trình tương đương ?Cho ví dụ .

2- Thế nào là hai bất phương trình tương đương ?Cho ví dụ .

3 – Nêu các quy tắc biến đổi phương trình, bất phương trình .So sánh.

4- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn .Số nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ.

5- Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn .Cho ví dụ

6- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .

7- Nêu các tính chất của BĐT

B – Bài tập :- Xem lại các bài đã giải trong sách giáo khoa và sách bài tập.

- Làm các bài tập sau :

1-Giải các phương trình :

Bài 1- a)

4 3 6 2 5 4 3

5 7 3

x x x + − +

− = + ; b)

3(2 1) 3 1 2(3 2) 1

4 10 5

x x x − + +

− + =

c)

2 3(2 1) 5 3 5

3 4 6 12

x x x

x

+ − −

+ − = + ; d)

4 2 4

5 3 2

x x x

x

+ −

− + = −

e)

1 1 1 ( 1) ( 3) 3 ( 2)

2 4 3

x x x + + + = − + ; g)

2 4 6 8

98 96 94 92

x x x x + + + +

+ = +

h)

12 11 74 73

77 78 15 16

x x x x − − − −

+ = + i)

2(3 ) 9 3 7 2

5 5 5 4( 1) 2

14 24 12 3

x x

x x

x x

− −

+ + +

− −

− = +

Bài 2a) 3(x – 1)(2x – 1) = 5(x + 8)(x – 1); b) 9x2

– 1 = (3x + 1)(4x +1)

c) (x + 7)(3x – 1) = 49 – x2

; d) (2x +1)2

= (x – 1 )2

.

e) (x3

- 5x2

+ 6x = 0; g) 2x3

+ 3x2

– 32x = 48

h) (x2

– 5 )(x + 3) = 0; i) x2

+2x – 15 = 0; k) (x - 1)2

= 4x +1

Bài 3a)

1 5 15

x x x x 1 2 ( 1)(2 )

− =

+ − + −

; b) 2

1 5 2

2 2 4

x x x

x x x

− −

− =

+ − −

c) 2

2 1 2 1 8

2 1 2 1 4 1

x x

x x x

+ −

− =

− + −

d)

3 3 20 1 13 102

2 16 8 8 3 24

x x

x x x

− −

+ + =

− − −

e) 2

6 8 1 12 1 5

1 4 4 4 4

x x

x x x

− −

+ = −

− + −

g)

1 1

1 1 1

1 2

1

1

x x

x x

x

x

+ −

− + =

+

+

.

h) 2 2 2

4 1 2 5

3 2 4 3 4 3

x x x

x x x x x x

+ + +

− =

− + − + − +

.

Bài 4 a) 2 3 4 x − = ; b) 3 1 2 x x − − = ; c) x x − = + 7 2 3

d) x x − + = 4 3 5 ; e) 2( 1) 4 0 x x + − = ; h) 2

1 2 1

x x x 1 1 1

+ =

+ − −

Bài 5 : Tìm các giá trị của m sao cho phương trình :

a) 12 – 2(1- x)2

= 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3 .

b) (9x + 1)( x – 2m) = (3x +2)(3x – 5) có nghiệm x = 1.

Bài 6 : Cho phương trình ẩn x : 9x2

– 25 – k2

– 2kx = 0

a)Giải phương trình với k = 0

b)Tìm các giá trị của k sao cho phương trình nhận x = - 1 làm nghiệm số.

2- Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

Bài 7a) (x – 1)(x + 2) > (x – 1)2

+ 3 ; b) x(2x – 1) – 8 < 5 – 2x (1 – x );

Gv: Đinh Văn Giới

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!