Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ VÀ SÓNG CƠ (60 câu) docx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ VÀ SÓNG CƠ (60 câu)
1). Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là: x1=3cos(
2
5
t+π/6)cm và
x2=3cos(
2
5
t+π/3)cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là.
A). 5,2(cm); π/4 (rad). B). 6(cm); π/4(rad). C). 5,8(cm); π/4(rad). D). 5,2(cm); π/3(rad).
2). Hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì có phương trình lần lượt là: x1=6sin(
2
5
t)cm và x2=6cos(
2
5
t)cm.
Tìm phương trình của dao động tổng hợp.
A). x=6cos(
2
5
t+π/4). B). x=8,5cos(
2
5
t-π/4).
C). x=12cos(
2
5
t-π/2). D). x=8,5cos(
2
5
t+π/2).
3). Hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì có phương trình lần lượt là: x1=4cos(10πt+π/3)cm và
x2=2cos(10πt+π)cm. Tìm phương trình của dao động tổng hợp.
A). x=2 3 cos(10πt+π/2). B). x=6cos(10πt+π/2).
C). x=2 3 cos(10πt-π/2). D). x=2cos(10πt+π/2).
4). Một con lắc lò xo có khối lượng m=0,5kg và độ cứng lò xo 60N/m. Con lắc dao động với biên độ bằng 5cm. Hỏi tốc độ
của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu.
A). 0,55m/s. B). 0,17m/s. C). 0m/s. D). 0,77/s
5). Một con lắc đơn có độ dài l=120cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 90% chu kì
dao động ban đầu. Tính độ dài mới l'
.
A). 87cm. B). 108cm. C). 74,07cm. D). 97,2cm.
6). Một con lắc lò xo dao động điều hòa, lò xo có độ cứng là 40N/m. Khi vật m của con lắc qua vị trí có li độ x=-2cm thì thế
năng của con lắc là.
A). 8mJ. B). -16mJ. C). -8mJ. D). 16mJ.
7). Cho đồ thị biểu diễn li độ x của một dao động điều hoà theo thời gian như hình vẽ. Từ các số liệu ghi ở hình vẽ biểu
thức của li độ x là
A). x= 2cos(10πt-π/2). (cm)
B). x= 2cos(10t)(cm).
C). x= 2cos(2πt/5). (cm)
D). x= 2cos(10t +/2). (cm)
8). Một chất điểm khối lượng m=100g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox
với phương trình x=4cos2t(cm). Cơ năng trong dao động điều hòa chất điểm
là.
A). 3200J. B). 3,2J. C). 0,32J. D). 0,32mJ.
9). nếu tăng độ cứng lò xo lên 8 lần và giảm khối lượng vật treo vào lò xo 2 lần thì tần số sẽ
A). tăng 4 lần B). tăng 16 lần C). giảm 16 lần D). giảm 4 lần
10). độ giãn lò xo tại vị trí cân bằng là l
,tần số góc dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng là
A). k
l
B). g
l
C). g
k
D). l
g
11). Vật khối lượng m treo vào lò xo l1 dao động với tần số f1=3 Hz, treo vào lò xo l2 dao động với tần số f2= 4 Hz. Nếu
treo vật m vào hai lò xo l1 và l2 mắc nối tiếp thì tần số dao động là:
A). 2,4 (Hz) B). 7 (Hz) C). 5 (Hz) D). 12/7 (Hz)
12). Một con lắc lò xo dao động với biên độ A . Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Thế năng của con lắc có giá trị
bằng động năng của nó tại vị trí có:
A). x= ±A/2 B). x= ±A/2 2 C). x= ±A/4 D). x= ±A/ 2
13). Treo vật nhỏ khối lượng m vào sợi dây dài l1 thì vật dao động với chu kì 3 giây, treo vật vào sợi dây dài l2 thì vật dao
động với chu kì 4 giây. Nếu treo vật vào sợi dây dài l= l1+l2 thì chu kì dao động của vật là:
A). T= 5 (s) B). T= 7 (s) C). T= 12/7 (s) D). T= 5/7 (s)
t(s )
1/5
o 1 /1 0
X(cm )
2
-2
t(s )
1/5
o 1 /1 0
X(cm )
2
-2