Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO - 2 doc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
CON LẮC LÒ XO
Câu 1: Lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm treo vật khối lượng 0,4kg. Khi vật ở VTCB thì chiều dài lò xo là
25cm. Lấy g=10m/s2
. Độ cứng của lò xo là A.80N/m B.16N/m C.160N/m D.800N/m
Câu 2: Vật khối lượng 600g treo vào lò xo có k=100N/m. Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB là
(Lấy g=10m/s2
) A.6m B.0,6m C.6cm D.0,06cm
Câu 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kéo lò xo giãn 7,5cm rồi thả nhẹ thì vật dđ với tần số 2Hz, Lấy
g=10m/s2
, 10 2
. Biên độ dđ của lò xo A.2,5cm B.1,5cm C.2,75cm D.1,25cm
Câu 4: Con lắc lò xo có m=400g; k=160N/m. Vật dđđh với biên độ 10cm. Vận tốc của vật tại trung điểm
của VTCB và vị trí biên là A. 3m/ s B. 20 3cm /s C.10 3cm /s D.10 6cm /s
Câu 5: Lò xo có độ dài tự nhiên 40cm treo thẳng đứng. Khi CB lò xo giãn 10cm. Chọn chiều dương
hướng xuống. Cho quả cầu dđ theo pt x 2cos(t / 3)(cm) .Chiều dài của llof xo khi dđ được nửa chu
kì đầu là A.45cm B.49cm C.51cm D.52cm
Câu 6: Con lắc lò xo thẳng đứng, dđđh với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả cầu là 400g. Lấy
g=10m/s2
, 10 2
. Độ cứng của lò xo là A.32N/m B.64N/m C.25N/m D.640N/m
Câu 7: Con lắc lò xo có m=0,2kg; k=20N/m; dđđh với biên độ 6cm. Tính vận tốc của vật khi qua vị trí có
thế năng bằng 3 lần động năng? A.3m/s B.1,8m/s C.0,3m/s D.0,18m/s
Câu 8: Với cùng một vật nặng nếu gắn vào lò xo có độ cứng k1 thì dđ với chu kì 4s, lò xo k2 thì chu kì là
3s. Đối với con lò xo có độ cứng k1+k2 thì dđ với chu kì là: A.5s B.7s C.2,4s D.0,35s
Câu 9: Con lắc lò xo khi gắn vật khối lượng m1 thì dđ với chu kì 0,3s; còn gắn vật m2 thì chu kì là 0,4s.
Khi gắn cả 2 vật thì chu kì dđ là A.0,5s B.0,7s C.0,25s D.0,35s
Câu 10: Con lắc lò xo có m=1kg; k=100N/m. Tại một thời điểm vật có li độ x=0,3m vận tốc v=4m/s. Biên
độ dđ của vật là A.0,5m B.0,4m C.0,3m D.0,6m