Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài tập môn thống kê ứng dụng và pptn bài 1 viết sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu chế biến sản phẩm từ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÀI TẬP
MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG VÀ PPTN
GVHD: Nguyễn Anh Trinh
Họ và tên: Đặng Thị Kim Dung
MSSV: 20125363
Lớp: DH20VT
Nhóm môn học: 04_Thứ 2_Ca 4_RD303
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
Bài 1: Viết sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu chế biến sản phẩm từ nguyên liệu sữa:
VD: Sơ đồ quy trình sản xuất sữa tiệt trùng UTH:
Nguyên liệu: sữa
Chuẩn hóa
Bài khí
Đồng hóa
Tiệt trùng UTH
Bao bì giấy
vô trùng
Rót sản phẩm
Sữa tiệt
trùng
Bài 2: Phân phối mẫu
Trình bày bảng phân phối và vẽ biểu đồ tần số của dữ liệu trong bảng:
Năng suất (kg/mẻ) của 1 loại sản phẩm quan sát tại 32 thời điểm:
71 72 73 74 75 76 77 78
79 80 81 81 82 83 83 83
86 87 87 88 89 89 89 89
90 91 92 93 94 95 97 93
Bài làm:
Ta có: n = 32
Số nhóm k = = = 4
Khoảng cách nhóm h = = = 6.5
Nếu chọn h = 6, các nhóm thành lập là: 71-77; 77-83; 83-89; 89-95
Để nhóm cuối phủ tất cả các quan sát chọn khoảng cách bằng 7, nhóm đầu bắt đầu từ
trị số 70, các nhóm như sau: 70-77; 77-84; 84-91; 91-98
Vậy ta có bảng phân phối tần số:
Năng suất (kg/mẻ) Số quan sát
70-77 7
77-84 9
84-91 10
91-98 6
Biểu đồ phân phối tần số:
0
2
4
6
8
10
12
7
9
10
6
70-77 77-84 84-91 91-98
CHƯƠNG 2: THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU
Bài 3: Tính số ngày dừng bảo dưỡng trung bình của 16 nhà máy chế biến: 10 12 15 6 14 2 4 6
11 15 18 10 8 7 10 3
Bài làm:
Ta có:
= = = 9,4375
Vậy: Số ngày dừng bảo dưỡng trung bình của 16 nhà máy chế biến là khoảng 9 (ngày)
Bài 4: Tính trung bình số sản phẩm đạt tiêu chuẩn trong 60 ngày ở phân xưởng
sản xuất:
Sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Số ngày
453 20
500 28
600 12
Ta có: = = = = 504,3333333
Vậy: trung bình số sản phẩm đạt tiêu chuẩn trong 60 ngày ở phân xưởng sản xuất là
504,3333333 (sản phẩm)
Bài 5: Tính trung bình trọng lượng mẫu của 52 sản phẩm
Trọng lượng (gr) Tr sốố gi ị ữa (mi) Sốố sản phẩm (fi)
484 - 490 487 3
490 - 496 493 10
496 - 502 499 15
502 - 508 505 13
508 - 514 511 11
Trung bình trọng lượng mẫu của 50 sản phẩm là:
= = 501.1923
Bài 6: Tính tốc độ tăng trưởng trung bình sản phẩm sản xuất ra trong 3 năm, 2018
so 2017 tăng 13%, 2019 so 2018 tăng 9%, 2020 so 2019 tăng 8%.
Bài làm:
Tốc độ tăng trưởng trong 3 năm là:
Năm 2018 2019 2020
Mức tăng 1,13 1,09 1,08
G =
Vậy 110,0% là mức tăng trưởng hằng năm.
Bài 7: Mô tả sự biến thiên của 3 nhóm dữ liệu
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
65 45 35
67 62 57
70 80 90
71 91 101
69 74 79
66 56 46
65 46 36
66 89 60
65 75 88
67 77 83
Bài làm:
Nhóm 1 (tương đối đồng
nhất) Nhóm 2 (giữa 2 xu hướng) Nhóm 3 (tương đối khác
biệt)
65 45 35
67 62 57
70 80 90
71 91 101
69 74 79
66 56 46
65 46 36
66 89 60
65 75 88
67 77 83
Trung bình 67,1 Trung bình 69,5 Trung bình 67,5
Phương sai 4,77 272,28 566,50
SD 2,18 SD 16,50 SD 23,80
CHƯƠNG 3: PHÂN PHỐI DỮ LIỆU TRONG THỐNG KÊ
Bài 8: Vẽ biểu đồ phân phối chuẩn của trọng lượng mỗi sản phẩm ghi được trong
quá trình sản xuất như sau:
176,1 176,0 160,6, 158,4 165,3 158,0 155,3 164,2 157,2 159,0
167,7 155,6 165,1 170,0 167,4 166,4 162,3 167,1 154,0 159,3
164,5 171,5 151,9 166,0 166,9 162,0 152,5 147,6 163,6 163,5
172,2 165,8 172,4 162,0 149,6 159,9 157,0 154,6 162,3 171,2
171,1 162,0 158,6 164,4 176,6 159,5 149,9 164,0 162,2 162,0
167,3 156,1 162,5 158,4 156,8 167,8 168,7 164,6 170,6 165,2
168,9 166,2 155,3 157,9 167,4 171,8 170,2 178,7 171,7 171,5
164,0 171,7 162,7 155,8 161,4 163,4 148,3 160,9 156,1 165,6
157,9 166,8 157,2 158,8 162,7 157,1 165,9 162,7 176,7 172,1
157,0 160,8 165,2 161,8 163,8 164,2 174,7 158,2 162,3 168,3
Bài làm:
Ta có n = 100 nên k = = = = 5.848 có thể chia thành 6 nhóm và khoảng cách mỗi
nhóm là h = = = 5.318
Nếu chọn h= 5, các nhóm thành lập là: 147-152, 152-157, 157-162, 162-167, 167-
172, 172-177.
Để nhóm cuối phủ tất cả các quan sát chọn khoảng cách bằng 6 và
nhóm bắt đầu bằng trị số 145, ta có các nhóm như sau: 145-151,
151-157, 157-163, 163-169, 169-175, 175-181.
Vậy ta có bảng sau:
Trọng lượng (kg) Số quan sát
145-151 4
151-157 12
157-163 31
163-169 34
169-175 14
175-181 5
Biểu đồ phân phối chuẩn của trọng lượng sản phẩm
Density Trace
140 150 160 170 180 TRONGLUONG
0
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
d e n s ity
Bài 9: Dùng kiểm định Khi-Bình phương để so sánh 4 qui trình chế biến sản phẩm
A, B, C, D với kết quả như sau:
Chỉ tiêu Qui trình Cộng
A B C D
Không tốt 28 38 35 56 157
Tốt 120 131 85 103 439
Cộng 148 169 120 159 596
- Đặt giả thuyết Ho tỷ lệ tốt giữa 4 qui trình khác biệt không có ý nghĩa thống
kê. - Tính Fa:
Chỉ
tiêu
Qui trình Cộng
A B C D
Không
tốt
28
(157148)/596=
38,99
38
(157169)/596 =
44,52
35
(157120)/596 =
31,61
56
(157159)/596 =
41,88
157
Tốt 120
(439148)/596=
109,01
131
[(439169)/596=
124,48
85
(439120)/596 =
88,39
103
(439159)/596 =
117,12
439
Cộng 148 169 120 159 596
- Tính khi - bình phương:
= 12.448
Tra bảng với df = (2-1)*(4-1) = 3 có = 11.34 2
0.01 Vậy tính > bảng, bác bỏ H , tỷ lệ tốt giữa 4 quy trình A(81,08%), B(77,51%), 2 2 0 C(70,83%), D(64,78%) khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.01
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH MẪU ĐƠN GIẢN
Bài 10: Dùng kiểm định t để so sánh mức độ sai khác của trung bình tỷ lệ chất thu
hồi giữa chất A và B như sau:
Chất A (33, 38, 35, 36, 37, 30, 42, 43, 35, 38, 35, 45, 38, 45, 40, 48, 40, 33, 34, 36, 39,
36, 45)
Chất B (43, 46, 55, 34, 41, 42, 46, 48, 52, 55, 56, 56, 49, 50, 52, 48, 49, 38, 36, 40,
46, 42, 40)
Bài làm:
Chất A Chất B
Số đối tượng = 23 = 23
Trung bình = 38,30 = 46,26
Phương sai = 21,13 40,02
Độ lệch chuẩn = 4,6 = 6,33
= 21.13
Độ lệch khác biệt giữa 2 trung bình của 2 mẫu:
d = - = -7,96
Đặt giả thuyết X1 =X2 ở độ tin cậy 99%
= = - 4,88
Bậc tự do df = +- 2 = 23 + 23 - 2 = 44
Tra bảng = 2,414
Vậy kết luận 2 số trung bình khác nhau có ý nghĩa p≤ 0,01
Bài 11: Dùng kiểm định t để so sánh pH của 2 mẫu nước được xử lý từ 2 chế độ:
A B
6,45
6,32
6,09
6,29
6,61
6,88
6,99
6,78
6,98
6,62
6,31
6,16
6,22
6,63
6,76
6,65
6,56
6,43
Đặt giả thuyết Ho: Khác biệt giữa trung bình pH của mẫu nước A với pH của mẫu
nước B không có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 99%
A B
Số đối tượng n1= 9 n2= 9
Trung bình 6.6 6.5
Phương sai
Độ lệch chuẩn s1= 0.3287 s2= 0.2121
t bảng = 1.746
Do t (tính) < t (bảng) ta chấp nhận Ho => 2 số trung bình pH của mẫu nước A với pH
của mẫu nước B khác biệt không ý nghĩa thống kê với p>0.1
CHƯƠNG 5: KIỂM ĐỊNH F
Bài 12a: Lập bảng ANOVA cho kết quả thí nghiệm năng suất (kg/mẻ) của sản
phẩm được chế biến từ 3 quy trình trong bảng:
Lặp lại A B C
1 2537 3366 2536
2 2069 2591 2459
3 2104 2211 2823
Bài làm:
Nguồn biến
thiên
Tổng các độ
lệch bình
phương (SS)
Bậc tự do
(df)
Phương sai (MS) F
Giữa các
nghiệm thức
382488,95 k-1 = 3-1
= 2
382488,95/2
= 191244,48
1,27
Trong nội bộ
nghiệm thức
(sai số)
902527,33 n-k = 9-3
= 6
902527,33/6
= 150421,22
Tổng 1285016,28 n-1= 9-1
= 8
1294244,56/8
= 161780.57
A =2236,67 B = 2722,67 C = 2606
= 2521,78
SST = (2537–2521,78) + (2069-2521,78) + (2104-2521,78) + (3366-2521,78) +
2 2 2 2
(2591-2521,78)2 + (2211-2521,78) + (2536-2521,78) + (2459-2521,78) + (2823- 2 2 2 2521,78)2
= 1285016,28
SSe = (2537–2236,67) + (2069-2236,67) + (2104-2236,67) + (3366-2722,67) +
2 2 2 2
(2591-2722,67)2 + (2211-2722,67) + (2536-2606) + (2459-2606) + (2823-2606) =
2 2 2 2 902527,33
SSnt = SST – SSe = 382488,95
Tra bảng Fisher, với 2, bậc tự do ở tử và 6, bậc tự do ở mẫu, được:
F0,05 = 5,14
Với Ftính < Fbảng -> Không có ý nghĩa thống kê.
12B: Kết quả thí nghiệm độ chắc của sản phẩm được xử lý từ 3 chất phụ gia: