Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

bai tap ki 1 khoi 11 cb
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Hướng dẫn ôn tập thi HKI 2007
A/-LÝ THUYẾT
I/- Kiến thức cần nắm vững:
- Biết xác định chất điện li mạnh, điện li yếu, không điện li, viết phương trình điện li
- Xác định axít, bazơ theo thuyết Areniut (hoặc theo thuyết Bronsted SGK nâng cao), Tính
pH dd
- Viết phương trình phân tử, ion, ion thu gọn các phản ứng trong dd chất điện li.
- Nhận biết các chất, các ion trong dd, các lọ khí mất nhãn.
-Nắm vững tính chất hóa học: N2, NH3, muối amoni, axít HNO3, muối nitrat, P, axít
photphoric, muối photphat, C, Si, CO, CO2,SiO2, H2CO3, muối cacbonat
- Nắm được cấu tạo, tính chất vật lý, ứng dụng các chất trên, cách điều chế và ứng dụng
- Điều chế và ứng dụng các chất:
N2, P,C, Si, NH3, CO, CO2, SiO2, axít HNO3, axít H3PO4, H2CO3, H2SiO3
- Tính tan của các muối: NH4
+
, NO3
-
, PO4
3-, CO3
-
...
- Nắm được thành phần, tính chất , ứng dụng của các loại phân bón hóa học, thủy tinh, đồ
gốm, xi măng
II/- Luyện tập
Câu 1/- Cho các hợp chất sau:
Na2SO4, HCl, H2S, HF,H2SO4, H2CO3, NaHCO3, Na2CO3, H3PO4, NaH2PO4, Na2HPO4,
,CH3COOH, C2H5OH, NaCl, CH3COONa, Zn(OH)2, Al(OH)3, HClO, HClO4, HNO3, NaOH, KOH,
NH4OH, H2SO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, H2S, K3PO4,
1/ Hãy chị ra những chất sau đây, chất nào là điện ly mạnh, điện li yếu, không điện li:
2/ Viết phương trình điện li của các chất điện li mạnh, điện li yếu trên
Câu 2/- Viết phương trình phân tử, phương trình ion và ion thu gọn từ các cặp chất sau:
1. BaCl2 và AgNO3 2. NaHCO3 và HCl 3.NaOH và MgCl2
4.KOH và BaCl2 5. BaCl2 và Na2CO3 6. FeS và HCl
7. NaHCO3 và NaOH 8.FeCl3 và NaOH 9.Zn(OH)2 và NaOH
10. Al(OH)3 và HCl 11. Al(OH)3 và KOH 12. Ba(OH)2và NH4Cl
Câu 3/- Hoản thành các chuỗi phản ứng sau:
1/ NH4Cl --> NH3-->N2--> NO2--> HNO3--> NaNO3 --> NaNO2
2/ NO2 --> HNO3 --> Cu(NO3)2 --> Cu(OH)2 --> Cu(NO3)2 --> CuO--> Cu --> CuCl2
Fe(OH)3 →3 Fe(NO3)3 →4 Fe2O3 →5 Fe(NO3)3
(NH4)2CO3 →1 6 NH3
↑
→
↓
NO →7 NO2 →8 HNO3 →9 Al(NO3)3 →10 Al2O3
HCl →12 NH4Cl →13 NH3 →14 NH4HSO4
3/ Ca3(PO4)2-->H3PO4 --> NaH2PO4--> Na2HPO4 --> Na3PO4--> Ag3PO4
4/ P--> P2O5 --> H3PO4 --> Ca3(PO4)2 --> H3PO4 --> CO2
5/ CO-->CO2-->NaHCO3-->Na2CO3-->CaCO3-->CO2-->CO-->Cu-->Cu(NO3)2--> CuO
6/ C-->CO2--> Na2CO3-->NaOH-->Na2SiO3-->H2SiO3
Câu 4/ -So sánh tính chất hóa học của các chất sau:
1/ N2 , P, C và Si 2/ HNO3, H3PO4 , H2CO3 và H2SiO3
Câu 5/- Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trong các lọ mất nhãn sau:
1/ NaCl, NaNO3, Na2S, K2SO4, K3PO4, NH4NO3
2/ Na2CO3, MgCl2, NaCl, Na2SO4
3/ NH4)2SO4, NH4NO3, FeSO4, MgCl2,
Câu 6/- Bằng PUHH chứng minh sự có mặt các ion trong dd:
Ca2+, NH4
+
Mg2+, SO4
2-, NO3
-
, PO4
3-
Câu 7/- Chỉ dùng H2O và CO2 nhận biết các chất rắn:
GV: Phan Đình Hùng- Tổ Hóa