Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

BAI TAP HH10 CHUONG I VECTOR potx
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
148.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1061

BAI TAP HH10 CHUONG I VECTOR potx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

CHƯƠNG I. VECTƠ

I. LÝ THUYẾT

1. Hai vectơ bằng nhau

Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng độ dài và cùng hướng.

VD: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Khi đó:

=

uuur uur

DA CB

AB và CD không bằng nhau

OA và OD không bằng nhau

2. Tổng của hai vectơ:

Cho ,

r

r

a b . Từ một điểm A bất kỳ, ta dựng =

uuur r

AB a , CD = b . Khi đó: AC được gọi là tổng

của hai vectơ r

a và b . Kí hiệu: AC =

r

a + b

3. Hiệu của hai vectơ:

+ Vectơ đối của r

a , kí hiệu là –

r

a , là một vectơ ngược hướng và cùng độ dài với r

a .

+ Hiệu của 2 vectơ r

a , b là tổng của r

a với vectơ đối của b . Kí hiệu: r

a – b =

r

a +(– b ).

4. Các quy tắc:

+ Quy tắc 3 điểm: Với 3 điểm A, B, C bất kỳ, ta luôn có: AB + BC = AC

+ Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì: AB + AD = AC

+ Quy tắc hiệu: Với 3 điểm O, A, B bất kỳ, ta luôn có: OB − OA = AB

+ Nếu I là trung điểm của đoạn AB thì: IA + IB = 0

+ Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì: GA + GB + GC = 0

5. Tích của vectơ với 1 số:

Tích của vectơ r

a với số thực k là một vectơ, kí hiệu: k r

a

+ Hướng: * Nếu k ≥ 0 thì k r

a cùng hướng với r

a

* Nếu k ≤ 0 thì k r

a ngược hướng với r

a

+ Độ dài: | k r

a | = |k|| r

a |

6. Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác:

+ Nếu I là trung điểm của đoạn AB thì với mọi điểm M, ta luôn có: MA + MB = 2MI

+ Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với mọi điểm M, ta luôn có:

MA + MB + MC = 3MG

7. Điều kiện để 2 vectơ cùng phương:

 Vectơ b cùng phương với vectơ r

a ( ≠ 0)

r

r

a khi và chỉ khi có số k sao cho: =

r

r

b ka

 Điều kiện cần và đủ để 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng là có số k sao cho

=

uuur uuur

AB k AC

8. Hệ trục tọa độ:

• 1 2 1 2 = ⇔ = + ( ; )

r r r r

a a a a a i a j

• M = (x; y) ⇔ OM = (x; y)

• ( ; ) B A B A AB = x − x y − y

• 1 2 = ( ; ) r

a a a , ( ; ) b = b1 b2

.

Khi đó: * 1 1 2 2 + = + + ( ; )

r

r

a b a b a b

* 1 1 2 2 − = − − ( ; )

r

r

a b a b a b

* k

r

a = (ka1; ka2)

Chương 1 VECTƠ Trang 1

C

A

D

B

O

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!