Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

BÀI tập độ TAN và TINH THỂ HYĐRAT
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TOÁN VỀ ĐỘ TAN VÀ TINH THỂ HYĐRAT
I- KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1)Công thức toán:
ct
H O2
m
S 100
m
= × ( gam/ 100g H2O)
C% S 100
100 C%
= ×
−
( C% là nồng độ % của dung dịch bão hòa)
S
C% 100%
100 S
= ×
+
( C% là nồng độ % của dung dịch bão hòa)
2) Bài toán xác định lượng kết tinh.
* Khi làm lạnh một dung dịch bão hòa chất tan rắn thì độ tan thường giảm xuống, vì vậy có một phần chất rắn không tan
bị tách ra ( gọi là phần kết tinh):
+ Nếu chất kết tinh không ngậm nước thì lương nước trong hai dung dịch bão hòa bằng nhau.
+ Nếu chất rắn kết tinh có ngậm nước thì lượng nước trong dung dịch sau ít hơn trong dung dịch ban đầu:
H O2 H O2
m ( sau) m ( H O2
dd dd bñ) - m (KT) =
* Các bước giải toán:
TH1: chất kết tinh không ngậm nước TH 2: chất kết tinh ngậm nước
B1: Xác định mct và H O2
m có trong ddbh ở t0
cao.
B2: Xác định mct có trong ddbh ở t0
thấp ( lượng nước
không đổi)
ct H O2
S
m m
100
= ×
B3: Xác định lượng chất kết tinh:
m m (nh ) m ( ) KT ct ct = − ieät ñoä cao nhieät ñoä thaáp
B1: Xác định mct và H O2
m có trong ddbh ở t0
cao.
B2: Đặt số mol của hiđrat bị kết tinh là a (mol)
⇒ m (KT) ct H O2
vaø m (KT)
B3: Lập phương trình biểu diễn độ tan của dung dịch sau
( theo ẩn a)
ct
2
H O2
m
S 100
m
∆
= ×
∆
B4: Giải phương trình và kết luận.
* Phương pháp giải thông minh:
Có thể giải được các bài toán xác định dượng kết tinh bằng phương pháp đường chéo. Muốn làm được điều này chúng ta
phải đặt giả thiết ngược.
Rắn (KT) m1 C% = x z y −
z %
ddbh sau m2 C% = y x z −
Suy ra ta có :
m z y 1
m x z 2
−
=
−
Nếu biết khối lượng dung dịch ban đầu thì ta hoàn toàn tính được khối lượng chất rắn kết tinh ( dù chất này có ngậm nước
hay không ngậm nước)
Chú ý:
Muốn xác định kết tủa (của chất ít tan) có tồn tại hay không thì cần xét nồng độ của dung dịch thu được đã đến
nồng độ bão hòa hay chưa. Nếu chưa thì kết tủa không tồn tại, ngược lại thì kết tủa tồn tại.
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG:
1) Làm lạnh 600g ddbh NaCl từ 900C → 100C thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra. Biết độ tan của NaCl ở 900C và
100C lần lượt là : 50gam ; 35 gam.
Hướng dẫn :
* Ở 900C có T = 50 gam nên ta có : 100gam H2O + 50g NaCl → 150g ddbh
? ? 600g
⇒ NaCl
600 50 m (tan) 200g
150
×
= = ⇒ H O2
m ( ) 600 200 400g dung moâi = − = ( không đổi)
* Ở 100C có T = 35 g nên ta có : 100 gam H2O hoà tan được 35 g NaCl
400g → ?
⇒ NaCl
400 35 m (tan) 140g
100
×
= =
Khối lượng NaCl kết tinh : 200 – 140 = 60 gam