Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài tập điện hóa học
MIỄN PHÍ
Số trang
2
Kích thước
72.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1724

Bài tập điện hóa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bài 1: Dung dịch CH3COOH 0,001028N ở 250C có độ dẫn điện đương lượng 48,18

cm2

.dlg.Ω-1,độ dẫn điện đương lượng của acid này khi pha loãng vô cùng ở cừng

nhiệt độ là 390,6 cm2

.dlg.Ω-1

.

Tính độ điện li α và hằng số phân li acid.

Giải:

Ta có: α= = =0,1233

Ka= (

=(CA.α

2

)/(λ∞(λ∞-λ))

= (0,001018.48,182

)/ (390,6(390,6-48,18))

=1,78.10-5

Bài 2 : Tính hằng số cân bằng của phản ứng :

Sn + Pb2+==>Pb + Sn2+

Biết :

E

0

Sn2+/Sn=-1,140V, E0

Pb2+/Pb=-0,126V

Giải:

Sn + Pb2+==>Pb + Sn2+

Ta có:

E

0=E0

Pb2+/Pb-E0

Sn2+/Sn =-0,126-(0,14)=0,014 (V)

Mà:

E

0=RTlnKcb= .lnKcb

==>Kcb=10 ^[(2Fo

)/0,059]

==>Kcb=2,98

Bài 3: Sức điện động của pin:

(-)Cd|CdCl2. H20 (dd bão hòa)|AgCl|Ag(+) ở 250C là 0,67533V,hệ số nhiệt độ

-6,5.10-4v/độ

Tính ∆G,∆S,∆H của phản ứng ở 250C.

Giải:

Cd + 2Ag+==>2Ag + Cd2+

Ta có:

∆G=-nEF=-2*0,67533*23060=-31150 (Cal)

∆S=nF =2.2360.(-6,5.10-4)=-29,97Ca/độ

∆H=∆G + T∆S=-31150 +298(-30)=-40090J

Bài 4:Người ta nhúng các điện cực Pt dạng đĩa có đường kính 1,34cm vào bình đo

dẫn điện.khoảng cách giữa hai điện cực là 1,72cm.Bình đổ đầy dung dịch NaNO3

0,05N.Hiệu điện thế giữa hai điện cực là 0,5V,dòng xoay chiều qua bình đo là

1,85mA.Tìm độ dẫn điện riêng x và độ dẫn điện đương lượng λ của dung dịch.

Giải:

S=(1,34/2)2

.3,14=1,41cm2

R= = .0.5=270,27 Ω

Mà :

R= ρ ==>ρ =R =(270,27.1,41) =221,55

==>x= =4,51.10-3cm-1.Ω-1

λ = .1000=(4,51.10-3.1000) =90,26 (cm2

.dlg.Ω-1)

Bài 5 : Một bình đo độ dẫn được chuẩn theo dung dịch KCl 0,02N

(x=0,002768 cm-1

-1) điện trở của bình đo được ở 250C là 457,3Ω.Sau đó,nạp dung

dịch CaCl2 chứa 0,555 CaCl2 trong một lít vào bình.Điện trở đo được là

1050Ω.Tính:

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!