Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài soạn lớp 5 tư tuần 16 đến 25
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Con ong lµm mËt yªu hoa
Con c¸ b¬i yªu níc con chim ca yªu ®êi
Con ngêi muèn sèng con ¬i
Ph¶i yªu ®ång chÝ yªu ng¬i anh em
Tre ViÖt Nam
‘‘Tre ViÖt Nam’’lµ bµi th¬ kiÖt t¸c cña NguyÔn Duy ®îc nhiÒu ngêi yªu thÝch .
§©y lµ mét phÇn tiªu biÓu cña bµi th¬ Êy. Bµi th¬ ®îc viÕt theo thÓ th¬ lôc b¸t :
trong ®ã c©u lôc ®Çu bµi th¬ ®îc c¾t thµnh hai dßng (2+4) vµ c©u lôc cuèi bµi
®îc c¾t thµnh bµ dßng (2+2+2). Lêi th¬ mît mµ, cã nhiÒu h×nh ¶nh ®Ñp,giäng
th¬ du d¬ng truyÒn c¶m
Ba dßng th¬ ®Çu ,nhµ th¬ ng¹c nhiªn hái vÒ mµu xanh cña tre, liªn tëng ®Õn “
chuyÖn ngµy xa”-chuyÖn ngêi anh hïng lµng Giãng
T¶ c©y cèi
ên nhµ Loan kh«ng réng l¾m..Nã chØ b»ng mét cai s¨n nhá nhng cã bao nhiªu lµ
c¨y.Mçi c¨y cã mét ®êi sèng ,mét tiÕng nãi riªng .C¨y Lan , C©y HuÖ, C©y Hång nãi
chuyÖn b»ng h¬ng ,b»ng hoa.C¨y m¬, c©y c¶i nãi chuyÖn b»ng l¸ .C©y BÇu ,C©y BÝ nãi
chuyÖn b»ng qu¶ .C©y Khoai, C©y Dong nãi b»ng cñ ,b»ng rÔ, . . .ph¶i yªu vên nh Loan
míi hiÓu ®¬c lêi nãi cña c¸c loµi c©y.
Còng trªn mét m¶nh v¬n f, sao lêi c©y ít cay, lêi c©y sung ch¸t, lêi c©y cam ngät, lêi
c©y mãng rång th¬m nh mÝt chÝn, lêi c©y chanh chua , . . .
T¨m c©y trong vên ®Òu sinh ra tõ ®Êt .§©t nu«i dìng c©y b»ng s÷a cña m×nh.§Êt truyÒn
cho c©y s¾c ®Ñp ,mïa mµng. ChÝnh ®Êt lµ mÑ cña c¸c loµi c©y.
Tu©n : 16
Thứ 2 ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tiết 1 MÔN : TẬP ĐỌC
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I- MỤC TIÊU :
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Hải Thượng Lãn Ông,
thuyền chài, chữa, mụn mủ, từ giã, sổ thuốc, nổi tiếng, chữa bệnh, danh lợi, công danh, nhân nghĩa, ...
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng
ở các từ ngữ nói về tình cảm của người bệnh, sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông.
- Đọc diễn cảm toàn bài văn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y, ...
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải
Thượng Lãn Ông.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh họa trang 153, SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang
xây và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng toàn bài thơ,
lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Em thích hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao
?
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm từng HS
B- Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài :
-Cho HS quan sát tranh minh họa bài tập đọc và
mô tả những gì vẽ trong tranh.
- Tranh vẽ một người thầy thuốc đang chữa bệnh
cho em bé mọc mụn đầy người trên một chiếc
thuyền nan.
- Giới thiệu - Lắng nghe.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọ ctừng đoạn của
bài (2 lượt).
- HS đọc theo trình tự :
+ HS 1 : Hải Thượng ... củi
+ HS 2 : Một ... hối hận
+ HS 3 : Là ... phương
- Yêu cầu HS đọc phần Chú giải - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- GV giải thích : Lãn Ông có nghĩa là ông lão
lười. Đây chính là biệt hiệu danh y tự đặt cho
mình, ngụ ý nói rằng ông lười biếng với chuyện
danh lợi.
- Theo dõi.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc
theo cặp từng đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài trước lớp.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
b/ Tìm hiểu bài
- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS trong
nhóm cùng đọc thầu và trao đổi trả lời các câu
- HS tìm hiểu bài theo nhóm, nhóm trưởng điều
khiển hoạt động.
hỏi tìm hiểu bài của SGK
- Gọi 1 HS khá điều khiển các bạn báo cáo kết
quả tìm hiểu bài.
- 1 HS khá điều khiển lớp hoạt động. Cách làm
như ở bài tập đọc Bài ca về trái đất.
+ Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào ? + Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu
lòng nhân ái, không màng danh lợi.
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của
Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con
người thuyền chài ?
+ HS nêu.
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông
trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ ?
+ Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác song
ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối
hận.
- Giảng : Hải Thượng Lãn Ông là một thầy
thuốc giàu lòng nhân ái.
- Lắng nghe.
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người
không màng danh lợi ?
+ Ông được vời vào cung chữa bệnh, được tiến
cử chức ngự y song ông đã khéo léo chối từ.
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế
nào ?
- HS trả lời
+ Bài văn cho em biết điều gì ? + Bài văn cho em hiểu rõ về tài năng, tấm lòng
nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải
Thượng Lãn Ông.
- Ghi nội dung bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại nội dung của bài, HS cả lớp ghi
vào vở.
- Kết luận. - Lắng nghe.
c/ Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc
hay.
- Đọc và tìm các đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 :
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 1.
+ Đọc mẫu + Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3- Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Thầy cúng đi bệnh viện.
Tiết : 2
Môn : Toán
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm quen với các khái niệm :
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
- Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ
số phần trăm với một số tự nhiên).
II - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A) Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS
- 2 HS lên bảng làm bài
B) Giới thiệu bài mới :
1) Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài. - HS nghe
2) Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1 :
- GV viết lên bảng các phép tính :
6% + 15% = ?
112,5% - 13% = ?
14,2% x 3 = ?
60% : 5 = ?
- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm
thảo luận để tìm cách thực hiện một phép tính.
- HS thảo luận
- GV cho các nhóm phát biểu ý kiến - 4 nhóm lần lượt phát biểu ý kiến trước lớp,
khi một nhóm phát biểu các nhóm khác theo
dõi và bổ sung ý kiến, cả lớp thống nhất
cách thực hiện các phép tính như sau :
6% + 15% = 21%
Cách cộng : Ta nhẩm 6 + 15 = 21
vì
viết % vào bên phải kết quả được 21%.
- GV yêu cầu HS làm bài - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau
đó nhận xét và cho điểm HS
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.
* Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề
- GV hỏi : bài tập cho chúng ta biết những gì ? Bài
toàn hỏi gì ?
- GV yêu cầu : Tính tỉ số phần trăm của số diện tích
ngô trồng được đến hết tháng và kế hoạch cả năm ?
- HS tính và nêu.
- Như vậy đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện
được bao nhiêu phần trăm kế hoạch ?
- 90% kế hoạch
- Em hiểu “Đến hết tháng 9 thôn Hoà An thực hiện
được 90% kế hoạch” như thế nào ?
- Một số HS phát biểu ý kiến
- GV nêu : Đến hết tháng 9 thôn Hoà An thực hiện
được 90% kế hoạch có nghĩa là coi kế hoạch là 100%
thì đến hết tháng 9 đạt được 90%.
- GV yêu cầu : Tính tỉ số phần trăm của diện tích trồng
được cả năm và kế hoạch.
- HS tính và nêu.
- Vậy đến hết năm thôn Hoà An thực hiện được bao
nhiêu phần trăm kế hoạch ?
- Đến hết năm thôn Hoà An thực hiện được
117,5% kế hoạch
- Em hiểu tỉ số 111,5% kế hoạch như thế nào ? - Một số HS phát biểu ý kiến trước lớp
- GV nêu : Tỉ số 117,5% kế hoạch nghĩa là coi kế
100
6 15
100
15
100
6
;
100
15
;15%
100
6
6%
+
= = + =
21%
100
21
= =
hoạch là 100% thì cả năm thực hiện được 117,5%
- GV hỏi : Cả năm nhiều hơn so với kế hoạch là bao
nhiêu phần trăm ?
- HS tính : 117,5% - 100% = 17,5%
- GV nêu : 17,5% chính là số phần trăm vượt kế hoạch
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải bài toán - HS cả lớp theo dõi.
* Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề
- GV gợi ý
- Tính tỉ số phần trăm của tiền bán rau và
tiền vốn
- GV yêu cầu HS tính - HS nêu phép tính :
52500 : 42000 = 1,25
1,25 = 125%
- Tỉ số phần trăm của số tiền bán và số tiền vốn là
125%, số tiền vốn hay số tiền bán được coi là 100% ?
- Số tiền vốn được coi là 100%
- Tỉ số số tiền bán là 125% cho ta biết điều gì ? - Tỉ số này cho biết coi số tiền vốn là 100%
tiền bán là 125%
- Thế nào là tiền lãi ? Thế nào là phần trăm lãi ? - HS nêu
- Vậy người đó lãi bao nhiêu phần trăm tiền vốn ? - Người đó lãi 125% - 100% = 25% (tiền
vốn)
- GV hướng dẫn HS trình bày lới giải bài toán. - HS cả lớp trình bày lới giải bài toán theo
hướng dẫn của GV.
C) Củng cố, dặn dò :
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết : 3
MÔN : LỊCH SỬ
HËu ph¬ng nh÷ng n¨m SAU CHIẾN DỊCH BI£N GIỚI
I- MỤC TIÊU :
Sau bài học HS nêu được :
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.
- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Các minh họa trong SGK.
- HS sưu tầm tư liệu về 7 anh hùng được bầu trong Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn
quốc lần thứ nhất.
- Phiếu học tập cho HS.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
+ Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên
giới thu - đông 1950
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông
1950.
- 3 HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG (2-1951)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và hỏi :
Hình chụp cảnh gì ?
- Cảnh của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng (1-1951)
- GV nêu tầm quan trọng.
- GV : Em hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ
bản mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ hai của
Đảng (1-1951) đã đề ra cho cách mạng; để thực hiện
nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì ?
- HS đọc SGK và dùng bút chì gạch chân. :
Nhiệm vụ : Đưa kháng chiến đến thắng lợi
hoàn toàn.
Để thực hiện nhiệm vụ cần :
+ Phát triển tinh thần yêu nước.
+ Đẩy mạnh thi đua.
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
- GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp. - HS nêu, các HS khác bổ sung.
Hoạt động 2
SỰ LỚN MẠNH CỦA HẬU PHƯƠNG
NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, thảo luận để tìm
hiểu các vấn đề sau :
- Mỗi nhóm gồm 4 - 6 HS cùng thảo luận
+ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau
chiến dịch biên giới trên các mặt : kinh tế, văn hóa -
giáo dục thể hiện như thế nào?
+ Sự lớn mạnh của hậu phương :
• Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm.
• Các trường Đại học tích cực đào tạo cán bộ
cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học
tập vừa tham gia sản xuất.
• Xây dựng được xưởng công binh nghiên
cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.
+ Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững
mạnh như vậy ?
+ Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động
phong trào thi đua yêu nước.
+ Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao.
+ Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác
động thế nào đến tiền tuyến ?
+ Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người,
sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến. GV nhận
xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS quan sát
hình minh họa 2, 3 và nêu nội dung của từng hình.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày về một vấn đề,
các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả
lời hoàn chỉnh.
- HS quan sát và nêu nội dung.
- GV hỏi : Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp
dân cấy lúc trong kháng chiến chống Pháp nói lên
điều gì ?
- Cho thấy tình cảm gắn bó quân dân ta và
cũng nói lên tầm quan trọng của sản xuất
trong kháng chiến. Chúng ta đẩy mạnh sản
xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến.
H
Đảng phát động thi đua
yêu nước, nhân dân tích
cực thi đua
HËu ph¬ng lín m¹nh :
+.S¶n xuÊt nhiÒu l¬ng thùc , thùc
phÈm
+ o t o c nhi u cán b . Đà ạ đượ ề ộ
Tiền tuyến được chi viện
đầy đủ, vững vàng chiến
đấu. THẮNG
LỢI
Hoạt động 3
ĐẠI HỘI ANH HÙNG VÀ CHIẾN SĨ THI ĐUA LẦN THỨ NHẤT
- GV cho HS cả lớp cùng thảo luận. - HS trao đổi và nêu ý kiến
+ Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu
toàn quốc được tổ chức khi nào ?
+ 1-5-1952
+ Đại hội nhằm mục đích gì ? + Tổng kết, biểu dương những thành tích của
phong trào thi đua yêu nước của phong trào
thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân
cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.
+ Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn. + 7 anh hùng được Đại hội bầu chọn.
1- Cù Chính Lan.
2- La Văn Cầu.
3- Nguyễn Quốc Trị.
4- Nguyễn Thị Chiên.
5- Ngô Gia Khảm.
6- Trần Đại Nghĩa.
7- Hoàng Hanh.
+ Kể về chiến công của một trong bảy tấm gương
anh hùng trên.
+ Một số HS trình bày trước lớp theo thông
tin đã sưu tầm.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, tuyên dương các
HS đã tích cực sưu tầm thông tin về các anh hùng
trên.
3- Củng cố - dặn dò :- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và tìm hiểu về
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
Thứ 3. ngày 16 tháng 12 năm 2008
Tiết : 1 Môn : Toán
GIẢI TOẢN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TT)
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Biết cách tính một số phần trăm của một số.
- Vận dụng cách tính một số phần trăm của một số để giải các bài toán có liên quan.
II - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A) Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS
- 2 HS lên bảng làm bài
B) Giới thiệu bài mới :
1) Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài. - HS nghe
2) Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm :
* Ví dụ : H ướng dẫn tính 52,5% của 800
- GV nêu bài toán ví dụ - HS nghe
- GV hỏi : “Số học sinh nữ chiếm 52,5% số học sinh
cả trường” như thế nào ?
- HS nêu
- GV : Cả trường có bao nhiêu học sinh ? - Cả trường có 800 học sinh
- GV ghi lên bảng :
100% : 800 học sinh
1% : ....... học sinh ?
52,5% : ..... học sinh ?
- Coi số HS toàn trường là 100% thì 1% là mấy học
sinh ?
- 1% số học sinh toàn trường là :
800 : 100 = 8 (học sinh)
- 52,5% số học sinh toàn trường là bao nhiêu học sinh - 52,5% số học sinh toàn trường là :
8 x 52,5 = 420 (học sinh)
- Vậy trường đó có bao nhiêu học sinh nữ ? - Trường đó có 420 học sinh nữ
- GV nêu : Thông thường hai bước tính trên ta viết
gộp lại : (học sinh)
- GV hỏi : Trong bài toán trên để tíh 52,5% của 800
chúng ta đã làm như thế nào ?
- HS nêu : Ta lấy 800 nhân với 52,5% rồi
chia cho 100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi
nhân với 52,5
* Bài toàn về tìm một số phần trăm của một số :
- GV nêu bài toán - HS nghe và tóm tắt lại bài toán
- GV hỏi : “Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng” như thế
nào ?
- Một vài HS phát biểu
- GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó nêu : Lãi suất
tiết kiệm 0,5% một tháng nghĩa là nếu gửi 100 đồng
thì sau một tháng ta lãi được 0,5 đồng
- GV viết lên bảng :
100 đồng lãi : 0,5 đồng
1 000 000 đồng lãi : ........... đồng ?
- GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài
mình
- GV hỏi : Để tính 0,5% của 1 000 000 đồng chúng ta
làm như thế nào ?
- Để tính 0,5% của 1 000 000 ta lấy
1000000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5
3) Luyện tập - thực hành :
* Bài 1 :
- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề
- GV gọi HS tóm tắt bài toán - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp
- GV hỏi : Làm thế nào để tính được số học sinh 11
tuổi ?
- HS nêu
- Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì ? - Chúng ta cần đi tìm số học sinh 10 tuổi
- GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập
- GV chữa bài và cho điểm HS
* Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - 1 HS tóm tắt bài toán
- GV hỏi : 0,5% của 5 000 000 là gì ? - Là số tiền lãi sau một tháng gửi tiết kiệm
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Tính xem sau một tháng cả tiền gốc và tiền
420
100
800 52,5
=
x
lãi là bao nhiêu
- Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì ? - Chúng ta phải đi tìm số tiền lãi sau một
tháng
- GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập
Bài giải :
Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng là :
5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là :
5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng)
Đáp số : 5 025 000 đồng
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS
* Bài 3 :
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu tự làm bài (bài tập này giải tương tự như
bài tập 1)
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- GV chữa bài và cho điểm HS
C) Củng cố, dặn dò :
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
TiÕt:2 MÔN : CHÍNH TẢ
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I- MỤC TIÊU :
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ Chiều đi học về ... còn nguyên màu vôi gạch trong bài thơ
Về ngôi nhà đang xây.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biÖt
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng tìm những tiếng có nghĩa chỉ
khác nhau ở âm đầu tr / ch hoặc khác nhau ở
thanh hỏi / thanh ngã.
- 2 HS lên bảng viết từ.
- Gọi HS nhận xét từ bạn đặt trên bảng. - Nhận xét.
- Nhận xét chữ viết của HS.
B- Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu - HS lắng nghe.
2- Hướng dẫn viết chính tả
a/ Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Gọi HS đọc đoạn thơ. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Hỏi : Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy
điều gì về đất nước ta ?
- HS : Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà đang xây dở
cho đất nước ta đang trên đà phát triển.
b/ Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết - HS tìm và nêu từ khó : xây dở, giàn giáo, huơ
chính tả. huơ, sẫm biếc, còn nguyên, ...
- Yêu cầu HS luyện đọc và luyện viết.
c/ Viết chính tả
d/ Soát lỗi và chấm bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 :
Lưu ý : GV có thể lựa chọn phần a hoặc b hoặc bài tập do GV tự doạn để chữa lỗi chính tả cho HS
địa phương mình.
a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm. - 1 nhóm viết vào giấy khổ to, các nhóm khác
viết vào vở.
- Gọi nhóm làm ra giấy dán bài lên bảng, đọc các
từ nhóm mình tìm được. Yêu cầu các nhóm khác
nhận xét, bổ sung từ mà nhóm bạn còn thiếu.
- 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm
khác bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng. - 1 HS đọc lại bảng các từ ngữ.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS dùng bút chì
viết các từ còn thiếu vào SGK.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào
SGK.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét bài bạn và sửa chữa nếu bạn làm sai.
- Kết luận lời giải đúng. - Theo dõi GV chữa bài và tự chữa lại nếu bài
mình sai.
- Gọi HS đọc mẩu chuyện. - 1 HS đọc.
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ? - HS trả lời.
3- Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
-ChuÈn bÞ bµi sau.
TiÕt :3 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I- MỤC TIÊU :
- Tìm nhưng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách : nhân hậu, trung dũng, dũng cảm,
cần cù.
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn Cô Chấm.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Giấy khổ to, bút dạ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Mỗi HS viết 4 từ ngữ miêu tả hình dáng của
con người :
+ Miêu tả mái tóc.
+ Miêu tả vóc dáng.
+ Miêu tả khuôn mặt.
+ Miêu tả làn da.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn miêu tả hình
dáng của một người thân hoặc một người em
quen biết
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Gọi HS nhận xét các từ ngữ bạn tìm trên bảng. - Nhận xét
- Nhận xét, cho điểm HS.
B- Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu - HS nghe.
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Chia lớp thành các nhóm 4 HS.
- Yêu cầu mỗi nhóm tìm từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa với một trong các từ : nhân hậu, trung
thực, dũng cảm, cần cù.
- Hoạt động trong nhóm, 4 nhóm viết vào khổ
giấy to kẻ sẵn bảng. Các nhóm khác viết vào vở
nháp.
- Yêu cầu 4 nhóm viết trên giấy dán lên bảng,
đọc các từ nhóm mình tìm được. Các nhóm có
cùng yêu cầu bổ sung các từ ngữ mà nhóm bạn
chưa có. GV ghi nhanh các từ ngữ đó vào cột
tương ứng.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng. - 4 HS nối tiếp nhau đọc.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc
- Bài tập có những yêu cầu gì ? - HS trả lời
- GV gợi ý HS : Để làm được bài tập các em
cần lưu ý : Nêu đúng tính cách của cô Chấm,
em phải tìm những từ ngữ nói về tính cách, để
chứng minh cho từng nét tính cách của cô
Chấm.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi : Cô
Chấm có tính cách gì ?
- Đọc thầm và tìm ý trả lời.
- Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng
1- Trung thực, thẳng thắn.
2- Chăm chỉ.
3- Giản dị.
4 Giàu tình cảm, dễ xúc động.
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Tổ chức cho HS tìm những chi tiết và từ ngữ
minh họa cho từng nét tính cách của cô Chấm
trong nhóm. Mỗi nhóm chỉ tìm từ minh họa cho
một tính cách.
- HS hoạt động trong nhóm, 4 n hóm viết vào
giấy. Các nhóm khác có thể dùng bút ghi vào vở
nháp.
- Gợi ý HS : Viết chi tiết minh họa, sau đó gạch
chân dưới những từ ngữ minh họa cho tính
cách.
- Gọi HS dán giấy lên bảng, đọc phiếu. GV
cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 4 nhóm dán bài lên bảng, cả lớp đọc, nhận xét
và bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi GV chữa bài và chữa lại nếu sai.
3- Củng cố - dặn dò
- Hỏi : Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính
cách cô Chấm của nhà văn Đào Vũ ?
- HS trả lời.
3- Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, đọc kỹ bài văn, học cách miêu tả của nhà văn và chuẩn bị bài sau.
Thø 2 ngµy 22 th¸ng 12n¨m 2008
TiÕt 1: Chµo cê.
Phæ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn 17
TiÕt 2: TËp ®äc
Ngu C«ng x· trÞnh têng
I. Môc tiªu
1. §äc thµnh tiÕng tõ khã hoÆc dÔ lÉn : trÞnh têng, ngo»n ngoÌo , lóa n¬ng , Phµn Phï L×n, Ph×n
Ngan, lóa níc, lÆn léi.
- §äc tr«i ch¶y ®îc toµn bµi , ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ , nhÊn giäng ë c¸c tõ
ng÷ kh©m phôc trÝ s¸ng t¹o , sù nhiÖt t×nh lµm viÖc cña «ng Phµn Phï L×n
- §äc diÔn c¶m toµn bµi
2. §äc - hiÓu
- HiÓu c¸c tõ ng÷ : Ngu C«ng , Cao s¶n..
- HiÓu néi dung bµi: Ca ngîi «ng L×n víi tinh thÇn d¸m nghÜ d¸m lµm ®· thay ®æi tËp qu¸n canh t¸c
cña c¶ mét vïng , lµm giµu cho m×nh, lµm thay ®æi cuéc sèng cña c¶ th«n
II. §å dïng d¹y häc
- Tranh minh ho¹ trang 146 SGK
- b¶ng phô ghi s½n ®o¹n v¨n cÇn luyÖn ®äc
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. KiÓm tra bµi cò
- Gäi HS nèi tiÕp ®äc bµi thÇy cóng ®i bÖnh viÖn
vµ tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸
B. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi
- Cho HS quan s¸t tranh minh ho¹ vµ m« t¶
nh÷ng g× vÏ trong tranh
- Ngu C«ng lµ mét nhËn vËt trong chuyÖn ngô
ng«n cña TQ. ¤ng tîng trng cho ý chÝ dêi non
lÊp bÓ vµ lßng kiªn tr× . ë VN còng cã mét ngêi
®îc so s¸nh víi «ng , ngêi ®ã lµ ai? ¤ng ®· lµm
g× ®Ó ®îc vÝ nh Ngu C«ng? c¸c em cïng häc qua
bµi Ngu C«ng x· TrÞnh Têng ®Ó biÕt
2. LuyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi
a) LuyÖn ®äc
- 1 HS ®äc toµn bµi
- GV chia ®o¹n: 3 ®o¹n
- HS ®äc nèi tiÕp 3 ®o¹n
GV kÕt hîp söa lçi ph¸t ©m
- Gäi HS nªu tõ khã
- GV viÕt tõ khã lªn b¶ng
- Gäi hS ®äc tõ khã
- 3 HS ®äc nèi tiÕp L2
- Nªu chó gi¶i
- HS LuyÖn ®äc theo cÆp
- Gäi 1 HS ®äc toµn bµi
- GV ®äc mÉu chó ý c¸ch ®äc
- 3 HS ®äc nèi tiÕp vµ tr¶ lêi
- HS quan s¸t: tranh vÏ ngêi ®µn «ng d©n téc ®ang
dïng xÎng ®Ó kh¬i dßng níc .Bµ con ®ang lµm
cá , cÊy lóa c¹nh ®Êy.
- HS nghe
- HS ®äc
- 3 HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n
- HS nªu tõ khã
- HS ®äc tõ khã
- HS ®äc nèi tiÕp
- HS nªu chó gi¶i
- HS ®äc cho nhau nghe
- 1 HS ®äc toµn bµi