Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài giảng PlC S7- 200
PREMIUM
Số trang
138
Kích thước
3.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1976

Bài giảng PlC S7- 200

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009

Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 1

Bản thảo giáo trình thực hành PLC

Phần 1

LÝ THUYẾT THỰC HÀNH

Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009

Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 2

Giới thiệu mô hình

Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009

Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 3

Tập Lệnh Trong S7_200:

1. Lệnh về bit:

: tiếp điểm thường hở.

: tiếp điểm thường đóng.

: Cuộn coil, ngõ ra.

: đảo trạng thái bit.

: Set bit

: Reset bit

: Vi phân cạnh lên

: Vi phân cạnh xuống.

Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009

Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 4

Ví dụ: Hãy viết chương trình theo yêu cầu sau:

Bài 1: Hệ thống gồm hai công tắc và 1 bóng đèn chỉ cần 1 trong hai công tắc ON thì

đèn sẽ sáng.

Input: công tắc 1: I0.0 Output: đèn: Q0.0

công tắc 2: I0.1

Bài 2: Hệ thống 2 nút nhấn và 1 motor, 1 nút quy định Start và 1 nút Stop. Khi Start

được nhấn thì motor chạy, Start buông ra motor vẫn chạy và chạy cho đến khi Stop

được nhấn thì motor dừng.

Bài 3: Sử dụng các lệnh về bit,viết chương trình để điều khiển Q0.4 và Q0.5 lên mức

cao trong một chu kì khi có I0.4.

Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009

Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 5

Ý nghĩa Các Network tương ứng.

2. Timer: Có 3 loại Timer : TON, TOF, TONR.

Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009

Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 6

TON: Delay On.

TOF: Delay Off.

TONR: Delay On có nhớ

2.1 TON:

Txxx: số hiệu Timer.

IN: cho phép Timer( BOOL).

PT:giá trị đặt cho timer(VW, IW, QW, MW, SW,

SMW,

LW, AIW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC) .

Trong S7_200 có 256 Timer, ký hiệu từ T0-T255

Các số hiệu Timer trong S7_200 như sau:

Timer Type Resolution Maximum Value Timer Number

TONR 1 ms 32.767 s T0, T64

10 ms 327.67 s T1-T4, T65-T68

100 ms 3276.7 s T5-T31, T69-T95

TON, TOF 1 ms 32.767 s T32, T96

10 ms 327.67 s T33-T36, T97-T100

100 ms 3276.7 s T37-T63, T101-T255

Ví dụ: Sử dụng lệnh Delay ON để tạo thời gian trễ trong 1s.

Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009

Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 7

Khi ngõ vào I0.0 =1 Timer T37 được kích, nếu sau 10x100ms =1s I0.0 vẫn giữ trạng

thái thì Bit T37 sẽ lên 1 ( Khi đó Q0.0 lên 1 ).

Nếu I0.0 =1 không đủ thời gian 1s thì bit T37 sẽ không lên 1.

2.2 TOF:

IN: BOOL: cho phép Timer.

PT: Int: giá trị đặt cho timer(VW, IW, QW, MW, SW,

SMW, LW, AIW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC)

Txxx: số hiệu Timer.

Ví dụ: Sử dụng lệnh Delay OFF để tạo thời gian trễ .

Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009

Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 8

Khi Ngõ vào I0.0 = 1 thì bit T33 lên 1 ( Ngõ ra Q0.0 lên 1)

Khi I0.0 xuống 0, thời gian Timer bắt đầu tính, đủ thời gian 1s = 100x10ms thì bit

T33 sẽ tắt (Q0.0 tắt)

Nếu I0.0 xuống 0 trong khoảng thời gian chưa đủ 1s đã lên 1 lại thì bit T33 vẫn giữ

nguyên trạng thái

Giản đồ thời gian:

2.3 TONR:

Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009

Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 9

IN: BOOL: cho phép Timer.

PT: Int: giá trị đặt cho timer(VW, IW, QW, MW, SW,

SMW, LW, AIW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC)

Txxx: số hiệu Timer.

Ví dụ:Dùng lệnh Delay ON có duy trì để tạo thời gian trễ.

Ngõ vào I0.0 có tác dụng kích thời gian cho Timer, khi ngõ I0.0 =1 thời gian Timer

được tính, khi I0.0=0 thời gian không bị Reset về 0. Khi đủ thời gian thì Bit T1 sẽ

lên1.

Thời gian Timer chỉ bị Reset khi có tín hiệu Reset Timer ( tín hiệu từ ngõ I0.1)

Giản đồ thời gian:

Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009

Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 10

Bài tập:

Điều khiển Đèn xanh đỏ tại ngã tư với yêu cầu sau:

Xanh A : Trong 15s

Vàng A : Trong 3s

Xanh B : Trong 25s

Vàng B : Trong 4s

Ta có thể mở rộng bài toán điều khiển đèn giao thông có thêm đường dành cho người

đi bộ.

Lưu đồ giải thuật:

Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009

Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 11

Xanh A

Vàng A

Xanh B

Vàng B

Đỏ B

Đỏ A

1

1

1

1

start

Đặt thời gian

T37 là 15s

Đặt thời gian

T38 là 3s

Đặt thời gian

T39 là 25s

Đặt thời gian

T40 là 4s

1 0

1

1

1

0

0

0

Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009

Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 12

Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009

Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 13

3.Counter :Có 3 loại Counter.

3.1 Counter Up(đếm lên):

Cxxx: Số hiệu counter (0-255)

CU: Kích đếm lên Bool

R: Reset Bool

PV: Giá trị đặt cho counter INT

PV: VW, IW, QW, MW, SMW, LW, AIW, AC, T, C, Constant,

*VD, *AC, *LD, SW

Mô tả:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!