Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài giảng: Đường lối cách mạng pps
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
…………..o0o…………..
Bài giảng: Đường lối cách mạng
1
Chương mở đầu
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU MễN
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU
1. Đối tượng nghiờn cứu
a) Khỏi niệm đường lối cỏch mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiờn phong của giai cấp cụng nhõn,
đồng thời là đội tiờn phong của nhõn dõn lao động và của dõn tộc Việt Nam; đại
biểu trung thành lợi ớch của giai cấp cụng nhõn, nhõn dõn lao động và của dõn
tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ
Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dõn chủ
làm nguyờn tắc tổ chức cơ bản.
- Đường lối cỏch mạng của Đảng là hệ thống quan điểm, chủ trương,
chớnh sỏch của Đảng về mục tiờu, phương hướng, nhiệm vụ và giải phỏp của
cỏch mạng Việt Nam. Đường lối cỏch mạng của Đảng được thể hiện qua cương
lĩnh, nghị quyết, chỉ thị ...của Đảng.
b) Đối tượng nghiờn cứu mụn học
- Đối tượng của mụn học là sự ra đời của Đảng và hệ thống quan điểm,
chủ trương, chớnh sỏch của Đảng trong tiến trỡnh cỏch mạng Việt Nam - từ
cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ nhõn dõn đến cỏch mạng xó hội chủ nghĩa.
- Môn Đường lối cách mạng Đảng có mối quan hệ mật thiết với môn
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn Tư tưởng Hồ Chí
Minh. Do đó nắm vững hai môn học này sẽ trang bị cho sinh viên cơ sở khoa
học và phương pháp luận để nghiên cứu môn học.
- Môn Đường lối cách mạng Đảng không chỉ phản ánh sự vận dụng sáng
tạo môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn Tư tưởng
Hồ Chí Minh, mà còn bổ sung phát triển và làm phong phú chủ nghĩa MácLênin đồng thời làm tăng tính thuyết phục của hai môn lý luận chính trị này.
2
2. Nhiệm vụ nghiờn cứu
- Làm rừ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch
định đường lối cỏch mạng Việt Nam.
- Làm rừ quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và kết quả thực hiện đường lối
cỏch mạng của Đảng trong đú đặc biệt chỳ trọng thời kỳ đổi mới
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU VÀ í NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP
MễN HỌC
1. Phương phỏp nghiờn cứu
a) Cơ sở phương phỏp luận
Nghiờn cứu, học tập mụn Đường lối cỏch mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam phải trờn cơ sở thế giới quan, phương phỏp luận của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin
và cỏc quan điểm cú ý nghĩa phương phỏp luận của Hồ Chớ Minh.
b) Phương phỏp nghiờn cứu
Phương phỏp nghiờn cứu chủ yếu là phương phỏp lịch sử và phương
phỏp lụgic, ngoài ra cú sự kết hợp cỏc phương phỏp khỏc như phõn tớch, tổng
hợp, so sỏnh, quy nạp và diễn dịch, cụ thể hoỏ và trừu tượng húa... thớch hợp
với từng nội dung của mụn học.
2. í nghĩa của học tập mụn học
Trang bị cho sinh viờn những hiểu biết cơ bản về đường lối của Đảng
trong thời kỳ cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ nhõn dõn và trong thời kỳ xõy dựng
chủ nghĩa xó hội.
Bồi dưỡng cho sinh viờn niềm tin vào sự lónh đạo của Đảng theo mục
tiờu, lý tưởng của Đảng, nõng cao ý thức trỏch nhiệm của sinh viờn trước những
nhiệm vụ trọng đại của đất nước.
Giỳp sinh viờn vận dụng kiến thức chuyờn ngành để chủ động, tớch cực
trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội theo đường lối,
chớnh sỏch của Đảng.
3
Chương I
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIấN CỦA ĐẢNG
I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
a) Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nú
- Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn
đế quốc chủ nghĩa và chớnh sỏch tăng cường xõm lược, ỏp bức cỏc dõn tộc
thuộc địa.
- Hậu quả chiến tranh xõm lược của chủ nghĩa đế quốc: Mõu thuẫn giữa
cỏc dõn tộc bị ỏp bức với chủ nghĩa đế quốc ngày càng gay gắt, phong trào đấu
tranh chống xõm lược diễn ra mạnh mẽ ở cỏc nước thuộc địa.
b) Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin
- Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin là hệ tư tưởng của Đảng Cộng sản.. Nhiệm vụ chủ
yếu của có tính quy luật mà chính đảng của giai cấp công nhân thực hiện là:tổ
chức, lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân để thực hiẹn mục đích
giành chính quyền và xây dựng xã hội mới.
- Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin được truyền bỏ vào Việt Nam, thỳc đẩy phong
trào yờu nước và phong trào cụng nhõn phỏt triển theo khuynh hướng cỏch
mạng vụ sản, dẫn tới sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
c) Cỏch mạng Thỏng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản
- Cỏch mạng Thỏng Mười Nga mở đầu một thời đại mới “thời đại cỏch
mạng chống đế quốc, thời đại giải phúng dõn tộc”1
.
- Sự tỏc động của Cỏch mạng Thỏng Mười Nga 1917 đối với cỏch mạng
Việt Nam
- Quốc tế Cộng sản: Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản cú vai trũ quan
trọng trong việc truyền bỏ chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và chỉ đạo về vấn đề thành lập
Đảng Cộng sản ở Việt Nam.
2. Hoàn cảnh trong nước
1
4
a) Xó hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dõn Phỏp
- Chớnh sỏch cai trị của thực dõn Phỏp
Về chính trị, thực dân Pháp tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của
chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc kỳ, Trung
Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng.
Về kinh tế, thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền,
khai thác tài nguyên (than, thiếc, kẽ), cho xây dựng một số cơ sở công nghiệp….
Về văn hoá, thực hiện chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng ,
duy trì các hủ tục lạc hậu…
- Tỡnh hỡnh giai cấp và mõu thuẫn cơ bản trong xó hội
+ Giai cấp địa chủ Việt Nam
+ Giai cấp nông dân
+ Giai cấp công nhân
+ Giai cấp tư sản
+ Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam
Tóm lại: Chính sách cai trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội
Việt nam trên tất cả các lĩnh vực kinh tế văn hoá xã hội. Trong đó đặc biệt là sự
ra đời hai giai cấp mới giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Trong xã hội Việt
Nam ngoài mâu thuẫn chủ yếu cơ bản giữa nông dân Việt Nam với giai cấp địa
chủ phong kiến, đã nảy sinh ra mâu thuẫn vừa là cơ bản vừa là chủ yếu và ngày
càng gay gắt trong đời sống dân tộc đó là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân
Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt ra hai
yêu cầu:, một là phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, hai là xoá bỏ chế độ
phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân. Trong đó chống đế quốc phong
kiến là nhiệm vụ hàng đầu.
b) Phong trào yờu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
- Phong trào Cần Vương (1885-1896)
- Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
- Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu
- Phong trào duy tân (cải cách) của Phan Châu Trinh
5