Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài giảng đánh giá tác động môi trường potx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Đánh giá tác động môi trường
Trịnh Quang Huy
Bộ môn Công nghệ Môi trường
Khái niệm chung
• Định nghĩa về Môi trường theo Luật BVMT Việt Nam 2005: “Môi
trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng
đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và
thiên nhiên” (Điều 1 Luật BVMT-2003).
• Các thành phần của môi trường: Có thể chia ra làm 3 thành phần
MT chính
– Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hoá
học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người hoặc
ít chịu chi phối bởi con người.
– Môi trường xã hội là đồng thể các mối quan hệ giữa các cá thể con
người.
– Môi trường nhân tạo bao gồm những nhân tố vật lý, sinh học, xã
hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người
khÝ
quyÓn
®Þa
quyÓn
sinh
quyÓn
thuû
quyÓn
nh©n
sinh quyÓn
Sơ đồ về mối quan hệ giữa
Một số thuật ngữ cần chú ý
• Hệ sinh thái: là một hệ thống các quần thể sinh vật, sống chung, và phát triển trong
một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó (Điều 2-
9; Luật BVMT).
• Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật (động vật,
thực vật, vi sinh vật...) và hệ sinh thái tự nhiên.
• Chỉ tiêu môi trường hoặc chỉ thị môi trường (factors, Indicators) là những đại lượng
biểu hiện các đặc trưng của môi trường đó tại một trạng thái xác định.
• Thông số môi trường (Parameters): Là những đại lượng vật lý, hóa học, sinh học cụ
thể đặc trưng cho môi trường nói chung và môi trường đất nói riêng có khả năng
phản ánh tính chất của môi trường ở trạng thái nghiên cứu (kể cả đất và đất đai).
• Tiêu chuẩn MT (Standards): Giá trị được ban hành bởi quốc gia, tổ chức trong vấn đề
môi trưường
• Ô nhiễm môi trường: là sự biến đổi các thành phẩn môi trưường không phù hợp với
tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật
• Giá trị nền (Alternative Value): Giá trị vốn có trong môi trưường
• Chỉ số môi trường (Indices, Indexes): là giá trị được tính toán trong một điều kiện môi
trường nào đó (khí, nước, đất) theo một số thông số môi trường có ở môi trường đó.
Giá trị các thông số môi trường này thu được nhờ các phép đo liên tiếp trong một
khoảng thời gian dài hoặc một số phép đo đủ lớn.
• Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng các thành phần
môi trường gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật.
• Chất gây ô nhiễm là chất ở vật thể rắn, lỏng, khí được thải từ xản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
• Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại trừ từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng
được thu hồi để làm nguyên liệu sản xuất.
• Chất thải là vật liệu ở thể rắn, lỏng, khí được thải từ sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
• Chất thải nguy hại là chất thải chứa các yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ
nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác
• Sức tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và
hấp thu các chất gây ô nhiễm.
• Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái
sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.
• Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi
trường, các yếu tố tác động nhằm cung cấp thông tin phụ vụ
đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác
động xấu đối với môi trường.
• Thông tin về môi trường bao gồm số liệu, dữ liệu về các thành
phần môi trường; về trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế
của các nguồn tài nguyên thiên nhiên; về các tác động đối với
môi trường; về chất thải; về mức độ môi trường bị ô nhiễm, suy
thoái và thông tin về các vấn đề môi trường khác.
• Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được các nhu cầu hiện
tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của
thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng
trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
Quan hệ giữa phát triển và môi trường
Phát triển kinh tế - xã hội, thường gọi tắt là “phát triển”, là quá trình nâng cao điều
kiện sống về vật chất và tinh thần của con người bằng phát triển lực lượng sản xuất,
quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá. Phát triển là xu hướng tự
nhiên của mỗi cá nhân con người hoặc cộng đồng các con người.
Trong thực tế luôn luôn song song tồn tại hai hệ thống: hệ thống kinh tế - xã hội và hệ
thống môi trường.
- Hệ thống kinh tế xã hội cấu thành bởi các thành phần sản xuất, lưu thông-phân phối,
tiêu dùng và tuỹ luỹ, tạo nên một dòng nguyên liệu, năng lượng, hàng hoá, phế thải, lưu
thông giữa các phần tử cấu thành hệ thống.
- Hệ thống môi trường với các thành phần môi trường thiên nhiên và môi trường xã hội.
Khu vực giao giữa hai hệ tạo thành “môi trường nhân tạo”. Có thể xem như là kết quả
tích luỹ một hoạt động tích cực hoặc tiêu cực của con người trong quá trình phát triển
trên địa bàn môi trường.
Môi trường thiên nhiên cung
cấp tài nguyên cho hệ kinh tế
đồng thời tiếp nhận chất thải từ
hệ kinh tế. Chất thải này có thể
ở lại hẳn trong môi trường
thiên nhiên, hoặc qua chế biến
rồi trở lại hệ kinh tế.
Một hoạt động sản xuất mà
chất thải không thể sử dụng trở
lại được vào hệ kinh tế được
xem như là hoạt động gây tổn
hại đến môi trường.
Lãng phí tài nguyên không tái
tạo được, sử dụng tài nguyên
tái tạo được một cách quá mức
là cho nó không thể phục hồi
lại được cũng là các hoạt động
gây tổn hại môi trường.
Môi
trường tự
nhiên
Môi
trường tự
nhiên
Môi
trường xã
hội
Môi
trường xã
hội
Môi
trường
nhân
tạo
Môi
trường
nhân
tạo
Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp phần của môi trường Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp phần của môi trường
Tài nguyên Tài nguyên
ChÊt th¶i ChÊt th¶i
ĐTM có nhiệm vụ phát hiện, đánh giá mức độ
nghiêm trọng và đề xuất biện pháp khắc phục
hoặc đình chỉ.
ĐTM có nhiệm vụ phát hiện, đánh giá mức độ
nghiêm trọng và đề xuất biện pháp khắc phục
hoặc đình chỉ.
Lôgic trong tìm hiểu tác động môi trường
• Mô hình Áp lực – Trạng thái - Đáp ứng (PSR) của UNEP
• Mở đầu từ mô tả trạng thái, State, bước này gọi tắt là S,
• Tiến sang phân tích trạng thái được mô tả với xem xét áp lực đã gây nên
trạng thái đó, Pressure, bước này gọi tắt là PS,
• Tiến thêm một bước xem xét các đáp ứng của con người để gây ảnh hưởng
tới tình trạng S, đó là các đáp ứng Response, bước này gọi tắt là PSR,
Mô hình Động lực – Áp lực – Trạng thái – Đáp ứng (DPSIR)
• D - Driving forces, có thể gọi là lực thúc đẩy nguyên nhân của áp lực. D là
các sự phát triển chung trong dân chúng nh : nông nghiệp, công nghiệp,
giao thông vận tải ...
• Bổ sung xem xét các tác động, Impacts, của các vấn đề tồn tại, b ớc này gọi
tắt PSIR,
• Xem xét các đáp ứng Response của con ng ời tr ớc tình trạng môi tr ờng đã
mô tả, dẫn tới mô hình DPSIR.
• Động lực (Driving forces), có thể gọi là lực thúc đẩy nguyên nhân của áp
lực. Động lực là các sự phát triển chung trong dân chúng như: nông
nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải ...
• Áp lực (Pressure): của tự nhiên và con người lên trạng thái môi trường
chính là các vận động, hoạt động sản xuất phát triển, vì vậy, nó làm thay
đổi trạng thái cũ.
• Trạng thái (State): Trạng thái hoặc tình trạng môi trường của một khu vực
hoặc quốc gia chính là trạng thái chủ yếu của môi trường trên hai phương
diện: tình trạng vật lý - sinh học và tình trạng kinh tế - xã hội.
• Tác động (Impact): Là các hoạt động của con người gõy ra các biến đổi về
môi trường ở cả hai phương diện lợi và hại.
• Đáp ứng (Response): Đáp ứng với áp lực đó chính là từ những thay đổi
trong môi trường (như hiệu ứng nhà kính - do khí thải CH4
tăng; tỷ lệ
người chết tăng khi phát sinh dịch bệnh, nhiễm độc môi trường) và đáp
ứng chủ động của con người (như: xử lý thải, bảo vệ đa dạng sinh học, sử
dụng nước và năng lượng tiết kiệm, thay đổi thể chế và luật, đáp ứng cá thể
trong cộng đồng...)
Thủy
sản
Thủy
sản
Công
nghiệp
Công
nghiệp
Nước
uống
Nước
uống
Nước
sinh
hoạt
Nước
sinh
hoạt
Nông
nghiệp
Nông
nghiệp
Chất lượng
nước mặt
Chất lượng
nước mặt
Nguồn
thải
Nguồn
thải
Động lực
Phát triển nói chung
về mặt dân số.
Các ngành tương
ứng, ví dụ:
Nông nghiệp
Giao thông vận tải
Nguồn nước
Năng lượng bao gồm
cả thuỷ điện
Công nghiệp
Dịch vụ
Các hộ gia đình
Nông nghiệp
Thuỷ sản
Động lực
Phát triển nói chung
về mặt dân số.
Các ngành tương
ứng, ví dụ:
Nông nghiệp
Giao thông vận tải
Nguồn nước
Năng lượng bao gồm
cả thuỷ điện
Công nghiệp
Dịch vụ
Các hộ gia đình
Nông nghiệp
Thuỷ sản
Áp lực
Thải các chất gây ô
nhiễm vào nước,
không khí và đất
Khai thác tài nguyên
thiên nhiên
Những thay đổi trong
việc sử dụng đất
Các rủi ro về công
nghệ
Áp lực
Thải các chất gây ô
nhiễm vào nước,
không khí và đất
Khai thác tài nguyên
thiên nhiên
Những thay đổi trong
việc sử dụng đất
Các rủi ro về công
nghệ
Hiện trạng môi
trường
Hiện trạng vật lý :
Lượng nước và dòng chảy
Lưu chuyển trầm tích, lắng
đọng bùn
Hình thái học
Nhiệt độ, khí hậu
Hiện trạng hoá học :
Nồng độ chất ô nhiễm
trong nước, không khí, đất
Hàm lượng chất hữu cơ,
ôxy hoà tan, dưỡng chất
trong nước
Hiện trạng sinh học :
Mất cân bằng hệ sinh thái,
tuyệt chủng một số loài
Hiện trạng thực vật, côn
trùng, động vật, loài thuỷ
sinh, các loài chim,v.v...
Hiện trạng môi
trường
Hiện trạng vật lý :
Lượng nước và dòng chảy
Lưu chuyển trầm tích, lắng
đọng bùn
Hình thái học
Nhiệt độ, khí hậu
Hiện trạng hoá học :
Nồng độ chất ô nhiễm
trong nước, không khí, đất
Hàm lượng chất hữu cơ,
ôxy hoà tan, dưỡng chất
trong nước
Hiện trạng sinh học :
Mất cân bằng hệ sinh thái,
tuyệt chủng một số loài
Hiện trạng thực vật, côn
trùng, động vật, loài thuỷ
sinh, các loài chim,v.v...
Tác động đối với
Đa dạng sinh học
Hệ sinh thái
Tài nguyên thiên
nhiên;
Con người :
Sức khoẻ
Thu nhập
Phúc lợi/chất lượng
cuộc sống
Môi trường sống
Nền kinh tế :
Các lĩnh vực kinh tế
Tác động đối với
Đa dạng sinh học
Hệ sinh thái
Tài nguyên thiên
nhiên;
Con người :
Sức khoẻ
Thu nhập
Phúc lợi/chất lượng
cuộc sống
Môi trường sống
Nền kinh tế :
Các lĩnh vực kinh tế
Tác động đối với
Đa dạng sinh học
Hệ sinh thái; Tài nguyên thiên nhiên;Con người :Sức khoẻ
Thu nhập;Phúc lợi/chất lượng cuộc sống
Môi trường sống. Nền kinh tế :Các lĩnh vực kinh tế
Tác động đối với
Đa dạng sinh học
Hệ sinh thái; Tài nguyên thiên nhiên;Con người :Sức khoẻ
Thu nhập;Phúc lợi/chất lượng cuộc sống
Môi trường sống. Nền kinh tế :Các lĩnh vực kinh tế
Giảm lượng
phân bón vô cơ
Giảm lượng
phân bón vô cơ
Thủy sản Thủy sản Chất lượng
nước
Chất lượng
nước
Cá Cá
Hàm
lương oxy
hòa tan
Hàm
lương oxy
hòa tan
Tảo Tảo Thực vật
thủy sinh
Thực vật
thủy sinh
Hàm lượng N, P trong
nước
Hàm lượng N, P trong
nước
Đất Đất
Sử dụng phân bón vô cơ Sử dụng phân bón vô cơ
Thực vật Thực vật
Lịch sử ra đời
KH
QL QL
Luật
MT
(1994)