Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

BÀI GIẢNG ẢNH BÁO CHÍ
PREMIUM
Số trang
55
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1776

BÀI GIẢNG ẢNH BÁO CHÍ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

MỤC LỤC

MỤC LỤC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ............................................................................................. 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ẢNH BÁO CHÍ................................................... 6

1.1. Khái quát lịch sử và sự phát triển của ảnh báo chí....................................... 6

1.2. Các thành phần của ảnh báo chí................................................................. 12

1.3. Bản chất, đặc trưng của ảnh báo chí ......................................................... 14

1.4. Một số nguyên tắc hoạt động của ảnh báo chí........................................... 19

1.5. Vai trò, ý nghĩa xã hội của ảnh báo chí ..................................................... 22

1.6. Một số tiêu chí đánh giá chất lượng ảnh báo chí ....................................... 23

1.7. Những tố chất và đạo đức của người phóng viên ảnh................................ 24

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN TÁC PHẨM ẢNH BÁO CHÍ ... 30

2.1. Khái niệm về nghệ thuật tạo hình .............................................................. 32

2.2. Bố cục trong ảnh báo chí............................................................................ 42

2.3. Đường nét trong ảnh báo chí...................................................................... 45

2.4. Ánh sáng trong ảnh báo chí........................................................................ 45

2.5. Màu sắc trong ảnh báo chí ........................................................................ 55

2.6. Một số thủ thuật tăng hiệu quả chụp ảnh ................................................... 60

2.7. Một số yêu cầu đối với ảnh báo chí ........................................................... 62

CHƯƠNG 3: THIẾT BỊ KỸ THUẬT MÁY ẢNH VÀ NHỮNG CÔNG CỤ

HỖ TRỢ .................................................................................................................... 64

3.1. Các loại máy ảnh và cấu tạo....................................................................... 64

3.2. Ống kính máy ảnh .................................................................................... 71

3.3. Một số kiến thức cơ bản khi sử dụng máy ảnh .......................................... 77

3.4. Những công cụ hỗ trợ chụp ảnh ................................................................. 89

3.5. Một số cách bảo vệ máy ảnh thông dụng................................................... 92

PHỤ LỤC ......................................................................................................... 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 102

2

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN:

LÝ LUẬN VÀ THỰC HÀNH ẢNH

Số tín chỉ: 03 (20 tiết lí thuyết, 10 tiết thảo luận, 15 tiết thực hành)

Khoa phụ trách: Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN

Mã số học phần: 3170783

Dạy cho ngành: Cử nhân Báo chí

1. Mô tả học phần:

Lý luận và thực hành ảnh là một trong những học phần quan trọng

dành cho sinh viên báo chí. Với những kiến thức cơ bản về thực hành ảnh

và ảnh báo chí, học phần này không chỉ trang bị những kiến thức nghiệp

vụ mà còn giúp sinh viên có thể thực hiện được tác phẩm ảnh báo chí

hoàn chỉnh.

Học phần Lý luận và thực hành ảnh sẽ cung cấp các kiến thức chính

sau: (1) Khái niệm về Ảnh báo chí, (2) Phương pháp thực hiện tác phẩm ảnh

báo chí. (3) Kiến thức cơ bản thiết bị chụp ảnh.

Theo kế hoạch giảng dạy, môn học này được học vào học kỳ 7.

2. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên phải học xong các học phần sau: Cơ sở lý luận báo chí.

3. Mục tiêu môn học:

3.1. Mục tiêu chung:

Học xong môn học này, sinh viên có được:

* Về kiến thức:

- Hiểu được các vấn đề lý luận cơ bản về nhiếp ảnh, bản chất và đặc trưng

của ảnh báo chí.

- Nắm được cách thức khai thác đề tài và cách thực hiện tác phẩm ảnh

báo chí.

- Hiểu được công việc phóng viên ảnh, biên tập ảnh trong cơ quan báo

chí.

* Kĩ năng:

- Làm chủ các phương tiện kỹ thuật nhiếp ảnh cũng như các quy trình kỹ

thuật trong việc thể hiện tác phẩm ảnh báo chí.

- Thực hành chụp ảnh và chụp được các tác phẩm ảnh báo chí có chất

lượng.

3

- Có khả năng phát hiện vấn đề, thông tin trên báo bằng ảnh và thể hiện

vấn đề hiệu quả nhất.

- Có khả năng thuyết trình, phân tích các tác phẩm ảnh báo chí và ảnh

sáng tác.

- C ókhả năng nhìn nhận và đánh giá được cách thông tin hiệu quả bằng

ảnh trên báo chí.

* Thái độ:

- Yêu thích môn học, ngành học.

- Chủ động tìm hiểu các vấn đề độc đáo của xã hội để làm đề tài.

- Chăm chỉ làm các bài tập được giao.

3.2. Mục tiêu khác:

- Tăng khả năng tư duy sáng tạo về mặt hình ảnh.

- Phát triển kỹ năng khai thác đề tài và nhân vật.

4. Nội dung chi tiết môn học và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. Cơ sở lý luận ảnh báo chí (10 tiết)

1.1. Khái quát lịch sử và sự phát triển của ảnh báo chí

1.2. Các thành phần của ảnh báo chí

1.3. Bản chất, đặc trưng của ảnh báo chí

1.4. Một số nguyên tắc hoạt động của ảnh báo chí

1.5. Vai trò, ý nghĩa xã hội của ảnh báo chí

1.6. Một số tiêu chí đánh giá chất lượng ảnh báo chí

1.7. Những tố chất và đạo đức của người phóng viên ảnh

Chương 2: Phương pháp thực hiện tác phẩm ảnh báo chí (20 tiết)

2.1. Khái niệm về tạo hình nghệ thuật

2.2. Bố cục trong ảnh báo chí

2.3. Đường nét trong ảnh báo chí

2.4. Ánh sáng trong ảnh báo chí

2.5. Màu sắc trong ảnh báo chí

2.6. Một số thủ thuật tăng hiệu quả chụp ảnh

2.7. Một số yêu cầu kỹ thuật đối với ảnh báo chí

Chương 3: Thiết bị, kỹ thuật, máy ảnh và những công cụ hỗ trợ (15 tiết)

3.1. Cấu tạo và các loại máy ảnh

4

3.2. Ống kính máy ảnh

3.3. Một số kiến thức cơ bản khi sử dụng máy ảnh

3.4. Những công cụ hỗ trợ chụp ảnh

3.5. Một số cách bảo vệ máy ảnh thông dụng

5. Tài liệu tham khảo:

5.1. Tài liệu chính:

[1] Trần Thị Ngọc Hà (2015), Lý luận và thực hành ảnh, bài giảng lưu hành

nội bộ, Phòng Chuyên đề Khoa Ngữ Văn, Đà Nẵng.

5.2. Tài liệu tham khảo:

[2] Brian Horton (2013), Ảnh báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội.

[3] Nhiều tác giả (2012), Lý thuyết và thực hành kỹ thuật ánh sáng trong

nhiếp ảnh, NXB Thông Tấn, Hà Nội.

[4] Nguyễn Hạnh, Nguyễn Chí Hiếu (2001), Sử dụng máy ảnh kỹ thuật số

và xử lý ảnh. NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

[5] Đỗ Quyên (2011), Thủ thuật bấm máy đối với máy ảnh số SRL, NXB

Thông Tấn, TP Hà Nội.

[6] Việt Khôi (2012), Nhiếp ảnh màu với máy ảnh số SRL, NXB Mỹ Thuật,

TP Hà Nội.

[7] Nguyễn Đức Chính (2002), Ảnh báo chí, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

[8] Trần Đức Tài (1997), Nhiếp ảnh toàn thư từ máy ảnh đến hình ảnh,

NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

[9] V.V. Vôrôsilốp (2004), Nghiệp vụ báo chí Lý luận và Thực tiễn, NXB

Thông Tấn, Hà Nội.

[10] E.P. Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lý luận của báo chí (2 tập), NXB Thông

Tấn, Hà Nội.

[11] G.V. Lazutina (2004), Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, NXB

Thông Tấn, Hà Nội

[12] Bill Kovachi & Tom Rosenstiel (2013), Những yếu tố của báo chí,

NXB Thông Tấn, Hà Nội.

[13] Đỗ Đình Tấn (2014), Một nền báo chí phẳng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí

Minh.

[14] Dương Xuân Sơn (2012), Giáo trình lý luận báo chí truyền thông,

NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[15] Bùi Minh Sơn (2014), Căn bản kỹ thuật nhiếp ảnh, NXB Thời Đại, Hà

Nội.

5

[16] Đinh Văn Hường (2011), Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[17] Vũ Quang Hào (2012), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội.

[18] Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội, TP Hà Nội.

[19] Nguyễn Tiến Mão (2006), Cơ sở lý luận ảnh báo chí, NXB Thông Tấn,

TP HÀ Nội.

6. Phương pháp đánh giá học phần

Trọng số:

Chuyên cần: 0,1

Bài tập cá nhân: 0,1

Kiểm tra giữa học phần: 0,2

Thi kết thúc học phần 0,6

Cộng 1,0

Tính theo thang điểm: A, B, C, D, F

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!