Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài 8 ck ctst lớp 7 (3)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 – HỌC KÌ I– BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
THẦY CÔ ĐỌC KĨ TRƯỚC KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN NHÉ:
ĐÂY LÀ GA CỦA NHÓM GV Ở NAM ĐỊNH. TRONG GA CỦA TỪNG
THẦY CÔ ĐÃ ĐƯỢC ẨN THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA CHÍNH THẦY CÔ
(CẢ WORD VÀ PPT). TRƯỚC KHI GỬI GA LẦN 1, TÔI ĐÃ TRỰC TIẾP
GỌI CHO THẦY CÔ, TOÀN BỘ NỘI DUNG CUỘC GỌI ĐỀU ĐÃ ĐƯỢC
GHI ÂM LÀM BẰNG CHỨNG. THẦY CÔ ĐÃ CAM KẾT VỚI CHÚNG
TÔI LÀ CHỈ DÙNG CÁ NHÂN THÌ THẦY CÔ HOÀN TOÀN CHỊU
TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CHO CHÚNG TÔI ÍT NHẤT TỪ 50 -70
TRIỆU NẾU THẦY CÔ ĐỂ BỘ GA BỊ CHIA SẺ LÊN CÁC NHÓM. TRÂN
TRỌNG NHAU THÌ GIỚI THIỆU BẠN BÈ TÌM TỚI ĐỊA CHỈ UY TÍN MÀ
MUA GA CHỨ KHÔNG PHẢI MANG GA MÀ CHIÊU ĐÃI NGƯỜI DƯNG
TRÊN MẠNG. VỪA MẤT TIỀN MUA VỪA CHUỐC MỌI RẮC RỐI VÀO
THÂN: GỌI VỀ CHO HIỆU TRƯỞNG, CHO SGD, BÊU TÊN TRÊN CÁC
NHÓM FB, YÊU CẦU ĐỀN BÙ…CHẮC KHÔNG THẦY CÔ NÀO MUỐN?
BÀI 8:
Ngày
soạn ..................
Ngày dạy:...................
NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT
(Văn bản thông tin)
A. NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN.
I. CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN:
1. Đọc:
- Đọc – hiểu các văn bản:
VB1: Trò chơi cướp cờ (Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy)
VB2: Cách gọt củ hoa thủy tiên (Theo Giang Nam)
- Đọc kết nối chủ điểm: Văn bản Hương khúc (Nguyễn Quang Thiều)
- Thực hành đọc – hiểu văn bản: Kéo co (Trần Thị Ly)
2. Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm và chức năng của số từ
3. Viết: Viết một văn bản tường trình
4. Nói và nghe: Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt
5. Ôn tập
II. THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 13 tiết – KHGD
B. MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC
I. NĂNG LỰC
Năng
lực
chung
Năng lực tự chủ và tự học; năng lực tư duy phản biện; năng lực giải
quyết vấn đề; năng lực sáng tạo.
Năng lực
đặc thù
Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học.
- HS biết cách đọc hiểu một văn bản thông tin:
+ Nhận biết được đặc điểm của văn bản giới thiệu một quy tắc hay
một luật lệ trong hoạt động; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm
của văn bản với mục đích của nó; nhận biết được cách triển khai các
ý tưởng và thông tin trong văn bản.
+ Nhận biết được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi
ngôn ngữ trong một VB in hoặc VB điện tử.
- HS nhận biết đặc điểm và chức năng của số từ.
- Viết được VB tường trình rõ ràng, đầy đủ, dúng quy cách
- Biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt.
II. PHẨM CHẤT
Trung thực khi tham gia các hoạt động
C. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa năng...
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim: GV sử dụng tranh, ảnh, video liên quan.
+ Phiếu học tập: Sử dụng các phiếu học tập trong dạy học đọc, viết, nói và nghe.
2. Học sinh.
- Đọc phần Kiến thức ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn bản
trong sách giáo khoa; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung Viết, Nói và nghe và thực hành bài tập
SGK.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết …. Văn bản 1:
TRÒ CHƠI CƯỚP CỜ
(Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy)
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Phân tích và đánh giá được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản Trò chơi
cướp cờ:
+ Nhận biết được đặc điểm của văn bản giới thiệu một quy tắc hay một luật lệ
trong hoạt động; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm của văn bản với mục đích
của nó.
+ Nhận biết được cách triển khai ý tưởng và thông tin trong VB (chẳng hạn theo
trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được
phân loại)
+ Nhân biết được tác dụng biểu đạt của một số kiểu phương tiện phi ngôn ngữ
trong VB in hoặc VB điện tử
+ Nhận biết được các thông tin cơ bản của văn bản.
2. Phẩm chất: Có ý thức tôn trọng quy tắc trong trò chơi; trung thực khi tham gia
trò chơi hay hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học.
- Thiết kế bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng...
+ Học liệu: GV sử dụng tranh, ảnh, video liên quan.
+ Phiếu học tập: Sử dụng các phiếu học tập trong dạy học đọc.
2. Học sinh
- Đọc tài liệu có liên quan đến văn bản thông tin; các trò chơi dân gian.
- Đọc phần Kiến thức ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn bản
trong sách giáo khoa; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến
thức mới.
b. Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân hoặc tham gia trò chơi để giải quyết
một tình huống có liên quan đến bài học mới.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Cách 1: PP trò chơi “Tìm về tuổi thơ”?
? Em hãy quan sát hình ảnh và nêu tên các trò chơi dân gian xuất hiện trong hình
ảnh đó?
Hình 1 Hình 2 Hình 3
Hình 4 Hình 5 Hình 6
Cách 2: PP vấn đáp:
? Quan sát nhan đề và hình ảnh minh họa của văn bản, hình dung về cách chơi của
trò chơi cướp cờ. Chia sẻ với bạn về sự hình dung ấy của em.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ và trả lời.
GV động viên, khuyến khích HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả
Dự kiến câu trả lời của HS :
Cách 1:
Hình 1: Chơi chuyền
Hình 2: Chơi bịt mắt bắt dê
Hình 3: Chơi ô ăn quan
Hình 4: Chơi kéo co
Hình 5: Chơi nhảy lò cò
Hình 6: Chơi rồng rắn lên mây
Cách 2: HS chia sẻ về suy nghĩ của bản thân.
Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt để kết nối hoạt
động hình thành kiến thức mới.
��GV dẫn vào bài:
Mỗi dân tộc đều có những nét đẹp văn hóa riêng, thể hiện qua ngôn ngữ, trang
phục, trò chơi, cách bài trí nhà cửa, chế biến món ăn, thưởng trà, chơi hoa,...Tất
cả đều là những di sản văn hóa mà cha ông để lại. Những nét văn hóa ấy chảy
trong huyết quản chúng ta và được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Những
văn bản thông tin trong bài học này sẽ giúp em nhận ra vẻ đẹp của những trò chơi
dân gian, cách chơi hoa trong ngày Tết cổ truyền. Từ đó, góp phần gìn giữ, lưu
truyền và lan tỏa những vẻ đẹp của văn hóa dân tộc.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tri thức Ngữ văn và trải nghiệm cùng văn bản
a. Mục tiêu: Tìm hiểu chung về thể loại văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc
hay luật lệ trong trò chơi hay hoạt động và văn bản Trò chơi cướp cờ
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin tìm hiểu chung
về thể loại, tác giả và văn bản.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, PHT
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Phiếu học tập 01: Ôn tập lại kiến thức về văn bản thông tin đã học ở bài 5
Phiếu trả lời nhanh
1. Thế nào là văn bản thông tin giới thiệu một
quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hay hoạt
động?
................................
................................
2. Thế nào là thông tin cơ bản trong văn bản
thông tin?
................................
................................
3. Chi tiết trong văn bản thông tin thường
được triển khai ở phần nào trong văn bản?
Bao gồm các loại chi tiết nào?
................................
................................
4. Cước chú là gì? Lấy ví dụ minh hoạ? ................................
................................
5. Mục đích của việc trích dẫn tài liệu tham
khảo?
................................
................................
Phiếu học tập 02: Tìm hiểu thêm về cấu trúc, đặc điểm hình thức và cách triển
khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin giới thiệu về một quy tắc
hoặc một luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
Tìm hiểu thêm về VB thông tin
Cấu trúc của VB gồm mấy
phần?
................................
................................
Nêu các đặc điểm hình thức
của VB thông tin
................................
................................
Có những cách nào để triển
khai ý tưởng và thông tin
trong VB thông tin?
................................
................................
PHIẾU HT 03: Tìm hiểu khái quát tác giả và văn bản
Đọc văn bản Trò chơi cướp cờ
và trả lời các câu hỏi sau:
Câu hỏi tìm ý Trả lời
- Tên tác giả
- Nêu xuất xứ của văn bản.
- Xác định thể loại, phương thức biểu đạt
chính của văn bản.
- Đề tài của văn bản là gì? Em dựa vào
đâu để xác định điều đó?
-Nêu bố cục của văn bản.
HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm
*Tìm hiểu về văn bản thông tin và văn bản
thông tin giới thiệu một quy tắc hay luật lệ
trong trò chơi hay hoạt động
NV1: Nhắc lại kiến thức về VB thông tin
đã học (HĐ cặp đôi)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
HS thực hiện báo cáo phiếu học tập 01 tại
I. Kiến thức Ngữ văn về văn
bản thông tin giới thiệu một
quy tắc hay luật lệ trong trò
chơi hay hoạt động
1. Nhắc lại kiến thức về VB
thông tin đã học
- Khái niệm
lớp
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận cặp đôi trong 2p.
- GV quan sát, hỗ trợ góp ý.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi1 -2 cặp đôi trình bày (hình thức hỏi
- đáp).
- Các HS khác lắng nghe, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
GV chuẩn hoá kiến thức.
NV1: Tìm hiểu thêm một số đặc điểm về
VB thông tin giới thiệu về một quy tắc hay
luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
HĐ cặp đôi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
HS thực hiện báo cáo phiếu học tập 02 tại
lớp
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận cặp đôi trong 2p.
- GV quan sát, hỗ trợ góp ý.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi 1 -2 cặp đôi trình bày (hình thức
hỏi - đáp).
- Các HS khác lắng nghe, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
GV chuẩn hoá kiến thức.
- Đặc điểm: Thông tin cơ bản,
chi tiết trong VB thông tin, cước
chú, tài liệu tham khảo.
2. Tìm hiểu thêm một số đặc
điểm về VB thông tin giới thiệu
về một quy tắc hay luật lệ
trong một trò chơi hay hoạt
động
a. Về cấu trúc
Thường có 3 phần:
+ Phần 1: Giới thiệu mục đích
của quy trình thực hiện trò chơi
hay hoạt động bằng một đoạn
văn hay nhan đề bài viết (tên quy
trình)
+ Phần 2: Liệt kê những gì cần
chuẩn bị trước khi thực hiện trò
chơi hay hoạt động.
+ Phần 3: Trình bày các bước
cần thực hiện. Đối với trò chơi,
đó là quy tắc, luật lệ, hướng dẫn
cách chơi; đối với các hoạt động
khác đó là thứ tự các bước thực
hiện hoạt động
*Lưu ý: Một số VB có thể có
thêm phần giải thích sự cần thiết
mỗi bước thực hiện
b. Về đặc điểm hình thức