Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài 5 số phức trong mạch điện xoay chiều
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
MỞ ĐẦU
Một mạch điện xoay chiều có thể được mô hình hóa bằng một (hệ) phương
trình vi (tích) phân. Để phân tích mạch điện, chúng ta phải giải (hệ) phương
trình vi (tích) phân. Số phức là một công cụ toán học giúp chuyển việc giải
phương trình vi (tích) phân về việc giải phương trình đại số tuyến tính. Khi đó,
các phương pháp phân tích mạch điện một chiều cũng được áp dụng cho phân
tích mạch điện xoay chiều. Việc nghiên cứu, phân tích mạch điện xoay chiều sẽ
thuận lợi và chính xác.
I. SỐ PHỨC
A. CÁC KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa số phức
Số phức là một biểu thức có dạng Z´ =a+ jb trong đó a ,b∈R và j2 = -1.
Trong biểu thức này, a gọi là phần thực, b gọi là phần ảo của số phức.
Tập hợp các số phức được ký hiệu là C.
2. Biểu diễn số phức bằng hình học
Số phức có thể được biểu diễn trên mặt phẳng phức
với trục hoành là trục thực và trục tung là trục ảo, do đó
số phức Z = a + jb được xác định bằng một điểm có tọa
độ (a,b).
- Mô đun: Z=√a
2
+b
2
- Acgumen: φ=arctg
b
a
Ta có: Thành phần thực a = Zcos và thành phần ảo b = Zsin.
3. Các dạng biểu diễn số phức
Số phức có thể biểu diễn ở các dạng:
- Dạng đại số: Z´ =a+ jb
- Dạng lượng giác:
- Dạng mũ: Z´ =Z e
jφ
Trong đó: e
jφ=cos φ+ jsin φ (công thức Ơle)
- Dạng cực: Z´ =Z ∠φ
Có thể biểu diễn số phức từ dạng này sang dạng khác thông qua công thức (*).
4. Số phức liên hợp
Hai số phức có thành phần thực bằng nhau và thành phần ảo đối nhau gọi là
số phức liên hợp:
Z´ =a+ jb và ´
Z
¿
=a−jb
5. Hai số phức bằng nhau
Cho hai số phức: Z´
1=a1+ jb1 và Z´
2=a2+ jb2
1
1
j
a
b
0 thực
ảo
Z
(*) Hình 2.1. Biểu diễn số phức