Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

BÀI 5: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 30-31 VÀ SỰ PHỤC HỒI CÁCH MẠNG.
MIỄN PHÍ
Số trang
6
Kích thước
64.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1142

BÀI 5: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 30-31 VÀ SỰ PHỤC HỒI CÁCH MẠNG.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BÀI 5: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 30-31 VÀ SỰ PHỤC HỒI

CÁCH MẠNG.

I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CỦA PHONG TRÀO

(VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ KHỦNG HOẢNG KINH

TẾ THẾ GIỚI).

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là cuộc khủng hoảng

nghiêm trọng và sâu sắc nhất trong lịch sử chủ nghĩa tư bản. Nó đã chấm dứt

thời kì ổn định tạm thời của chủ nghĩa tư bản trong những năm 20.

Tháng 10/1929, khủng hoảng nổ ra ở Mĩ rồi lan sang các nước tư bản

khác. Mức sản xuất của toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa giảm 42%, trong

đó về tư liệu sản xuất giảm 53%.

Khủng hoảng diễn ra ở tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp,

thương nghiệp và tài chính. Tuy nhiên ở các nước khác nhau, mức độ và thời

gian diễn ra khủng hoảng cũng khác nhau, tiêu biểu là ở các nước tư bản

phát triển như Mĩ, Anh, Đức, Pháp…

Cuộc khủng hoảng ở các nước chủ nghĩa tư bản lan sang các sứ thuộc

địa. Tại Việt Nam, thực dân Pháp đã tìm cách trút gánh nặng của cuộc khủng

hoảng lên vai nhân dân Việt Nam làm cho tình hình kinh tế chính trị, xã hội

bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Về kinh tế:

Việt Nam vốn là nước nông nghiệp lạc hậu, vì vậy cuộc khủng hoảng

bắt đầu trước tiên từ nông nghiệp: giá lúa bị hạ thấp trầm trọng do không

xuất khẩu được (hạ 68%).

Ruộng đất bị bỏ hoang, cả nước có tới 500 nghìn ha không cầy cấy,

giá nông sản chỉ bằng 2 hoặc 3/10 trước khủng hoảng.

Hầu hết các ngành công nghiệp bị đình đốn nhất là ngành công nghiệp

khai khoáng, xuất nhập khẩu bị đình trệ dẫn đến hang hóa khan hiếm giá cả

đắt đỏ.

Về xã hội:

Hậu quả nặng lề nhất mà cuộc khủng hoảng thế giới đem lại là làm

tăng them mức nghèo khổ cho những người lao động, chịu hậu quả nặng lề

nhất là nông dân và công nhân.

Công nhân mất việc làm trở lên phổ biến: Ở Bắc Kì có tới 25 nghìn

công nhân thất nghiệp. Số người còn việc làm thì tiên lương bị cắt giảm từ

30 đến 50%.

Nông dân do bị chiếm đoạt ruộng đất lại phải chịu sưu cao thuế nặng

gấp 2 đến 3 lần trước đây, cho lên họ lâm vào tình trạng bần cùng hóa.

Tiểu tư sản, hầu hết là đời sống khó khăn, nhà buôn thì bị phá sản, thợ

thủ công thì bị đóng cửa, công chức bị sa thải.

Về chính trị:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!