Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài 2 MẠCH điện một CHIỀU (DC) giải tích mạch DC nhiều nguồn dùng thế nút và mắt lưới
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC
BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ NĂM
HỌC 2018-2019
*
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN:
GIẢI TÍCH MẠCH
GVHD: Nguyễn Thanh Phương NHÓM : 01
NHÓM : 01
LỚP : DD18BK02 – A02
Danh sách thành viên nhóm :
MSSV
1812412
1812560
MỤC LỤC
Bài 2 : MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU (DC)
A. Mục đích
B. Đặc điểm
C. Phần thí nghiệm:
I. Mạch chia áp.
II. Mạch chia dòng.
III. Giải tích mạch DC nhiều nguồn dùng thế nút và mắt lưới.
IV.Cầu đo Wheatstone một chiều đo điện trở
V. Kiểm chứng nguyên lý tỉ lệ trên mạch DC
VI. Kiểm chứng nguyên lý xếp chồng trên mạch DC
VII. Sơ đồ Thevenin-Norton và nguyên lý truyền công suất cực đại.
VIII. Sơ đồ Module DC
Circuits. Bài 3 : MẠCH ĐIỆN
XOAY CHIỀU (AC)
A. Mục đích
B. Đặc điểm
C. Phần thí nghiệm :
I. Giá trị thông số mạch thí
nghiệm II. Đo trở kháng tụ điện
III. Mạch RC nối tiếp
IV. Đo trở kháng cuộn
dây V. Mạch RL nối tiếp
VI. Mạch RLC nối tiếp
VII. Mạch RC song song
VIII. Mạch RL song song.
IX. Hiệu chỉnh hệ số cos của nhánh.
X. Sơ đồ Module AC Circuits.
Bài 2 : MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU (DC)
A. MỤC ĐÍCH:
Bài thí nghiệm giúp sinh viên thực hiện các mạch điện cơ bản như mạch chia áp
, mạch chia dòng, kiểm chứng các định luật Kirchhoff và khảo sát mạch tương đương
Thevenin-Norton trong mạch điện DC. Ngoài ra , bài thí nghiệm còn giúp sinh viên
so sánh kết quả giữa tính toán lý thuyết và kết quả thí nghiệm của mạch điện DC một
nguồn và nhiều nguồn.
B. ĐẶC ĐIỂM:
Mạch điện DC chỉ tồn tại các phần tử nguồn và điện trở. Nền tảng của phân
tích mạch điện Dc là luật Ohm và các định luật Kirchhoff. Ngoài ra , để tăng hiệu
quả của quá trình tính toán mạch DC , người ta có thể dựa trên các phép biến đổi
tương đương ( chia áp , chia dòng
, biến đổi nguồn,…), phân tích dùng ma trận ( thế nút , dòng mắt lưới ,…) hay dùng
các định lý đặc trưng cho mạch tuyến tính ( nguyên lý tỉ lệ , nguyên lý xếp chồng ,
sơ đồ tương đương Thevenin-Norton…).
C. PHẦN THÍ NGHIỆM:
a. Thực hiện mạch chia áp và tính toán áp của từng trở.
- Yêu cầu : Lắp mạch chia áp như hình 1.2.1.1. Điều chỉnh nguồn DC để được giá trị
điện áp u như trong bảng số liệu. Dùng DC volt kế đo u1 , u2 , u3 và tính toán
các giá trị trên theo lý thuyết
.Tính toán sai số khi đo.
Hình 1.2.1.1: Mạch chia áp
Bảng số liệu:
U(v)
Tính
5
12
- Tính theo lý thuyết :
Th1:U=5 V
U
I = R1+R2+R3 =
U1= I .R1
U2= I .R2
U1= I .R1
Sai số:
- Tính sai số: %sai số|
b. Kiểm chứng luật Kirchoff về điện áp:
- Theo Kirchoff Voltage Law, ta có u = ∑u = u1+u2+u3. Tính ∑u từ số
liệu đo và sai số của nó.
*Khi u(V)=5(V): ∑u = u1+u2+u3 = 0,8658+1,8567+2,2111 = 4,9336(V).
Sai số :
*Khi u(V)=12(V): ∑u = u1+u2+u3 = 2,1007+4,506+5,365 = 11,9717(V).
Sai số :
Số Liệu :
U (V)
5
12
c. Thiết kế mạch chia áp DC :
- Thiết kế một mạch DC gồm 2 điện trở R1 và R2 nối tiếp
theo yêu cầu ban đầu: R2 có áp vào 5(V) , áp ra 2(V).
Dòng trong mạch phải bé hơn 10mA.
- Mạch thiết kế như sau
+Áp vào mạch là 5V, áp ra trên R2 là 2 V.
+Dòng trong mạch phải bé hơn 10mA.
Chọn R1=2.2 kΩ
UR1+R1 = U – UR2 =5-2 =3
I =
R2=
U R
2 =
2
X
4400
=2933.(3)Ω
I3
d. Ứng dụng mạch chia áp :
+ Ứng dụng 1 : Đo nội trở Rs .Thực hiện mạch thí nghiệm như hình
1.2.1.2.Trước hết chưa nối VR vô mạch , chỉnh máy phát song có tín hiệu
trên output là 2Vrms , f = 1kHz. Nối VR vào mạch , tăng dần từ 10Ω cho
đến khi áp hiệu dụng trên output là 1Vrms. Theo nguyên lý chia áp , giá trị
VR sẽ bằng giá trị Rs.
Hình 1.2.1.2: Mạch đo nội trở máy phát sóng trên hộp TN
Giá trị Rs (đo được ) = 71Ω.