Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bã cồn khô Lúa mì ở Châu Âu
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
234.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
847

Bã cồn khô Lúa mì ở Châu Âu

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Nh×n ra thÕ giíi

43 T¹p chÝ ch¨n nu«i sè 4-08

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

BÃ CỒN KHÔ LÚA MÌ Ở CHÂU ÂU

S.T*

V*

ới 3,3 tấn lúa mì mới sản xuất được 1

tấn ethanol sinh học. Ở Mỹ, nhiên liệu sinh

học sản xuất từ ngô, còn ở châu Âu lại sản

xuất từ lúa mì. Sản phẩm phụ của sản xuất

ethanol sinh học là CO2, glycerin và bã cồn

khô. Chất lượng bã cồn khô trước hết phụ

thuộc vào nguyên liệu ngũ cốc hoặc loại tinh

bột mà các nhà máy chưng cất cồn sử dụng;

Thứ đến phụ thuộc vào các enzym, nấm men

các nhà máy dùng để xử lý nguyên liệu theo

các công nghệ khác nhau trong quá trình sản

xuất, phụ thuộc vào chất lượng chất hoà tan

thu hồi, nhiệt độ và thời gian sấy khô. Công

nghệ sản xuất của các nhà máy sản xuất

ethanol sinh học không hoàn toàn giống

nhau, cho nên chất lượng bã cồn khô đưa ra

thị trường không đồng đều. Vì vậy, tháng 8

năm 2007 Tổng công ty Adisso phối hợp với

Agimoto Euro lysine đã tổ chức ở Strasbourg

- Pháp một cuộc hội thảo hẹp bàn về chất

lượng bã cồn khô lúa mì.

Cũng giống như bã cồn khô sản xuất từ

ngô, chất lượng bã cồn khô sản xuất từ lúa

mì cũng không đồng đều. Số liệu trong bảng

1. phản ánh sự khác nhau giữa các mẫu bã

cồn khô lúa mì lấy từ nhiều nơi khác nhau ở

châu Âu (Thụy Điển - 1 mẫu; Đức - 3 mẫu;

Pháp - 3 mẫu; Phần Lan - 1 mẫu). Số liệu ở

bảng 2 thể hiện sự khác nhau về hàm lượng

và tỷ lệ tiêu hoá của các axit amin. Có thể kết

luận có sự khác nhau lớn về thành phần dinh

dưỡng, tỷ lệ tiêu hoá lysine và cystine thấp.

Sự khác biệt về năng lượng trao đổi của bã

cồn khô lúa mì còn lớn hơn. Những khảo

* Hội KHKT Chăn nuôi Việt Nam

nghiệm mới đây cho thấy, giá trị năng lượng

thực tế cao hơn kết quả công bố của INRA.

Bảng 1. Sự khác nhau giữa các mẫu bã

cồn khô lúa mì

%

Protein tiêu chuẩn Protein

TB SD CV% thấp

Protein 36,6 2,3 6,3 28,3

Chất béo 6,6 1,1 16,3 11,6

Xơ thô 7,9 1,3 16,1 10,4

Chất tro 5,4 0,6 11,0 4,8

Độ ẩm 11,1 2,8 25,5 12,8

Còn ít công trình nghiên cứu năng lượng

tiêu hoá của bã cồn khô lúa mì, còn tỷ lệ tiêu

hoá của bã cồn khô ngô thì ý kiến không

thống nhất. Theo bà Cécile Gady, cán bộ

nghiên cứu nguồn thức ăn của Tổng công ty

Adisso: “Tỉ lệ pha trộn các chất hoà tan

không đồng đều có thể là lý do để giải thích

tình hình trên”. Sự khác nhau về công nghệ

điều kiện sản xuất cũng như sấy khô quá

nhiệt cũng làm cho chất lượng không ổn

định. Ngoài ra, còn có thể do tác động tương

tác của enzym, nấm mem mà người ta bổ

sung trong quá trình sản xuất. Do vậy, việc

lập công thức chế biến thức ăn gặp khó

khăn. Bà Gady yêu cầu: “Các nhà sản xuất

cần biết trước sự ổn định của các thành

phần dinh dưỡng trong nguồn nguyên liệu

chế biến thức ăn gia súc”.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!