Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

át then trong văn hóa tín gưỡng người Tày
PREMIUM
Số trang
81
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1969

át then trong văn hóa tín gưỡng người Tày

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

HÁT THEN TRONG VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG

CỦA NGƯỜI TÀY

Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn

Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2013

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

HÁT THEN TRONG VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG

CỦA NGƯỜI TÀY

Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn

Sinh viên thực hiện: HOÀNG THỊ PHƯƠNG Giới tính: Nữ

Dân tộc: Tày

Lớp, Khoa: DN09A2, XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: 04/ Số năm đào tạo: 04

Ngành học: Đông Nam Á học

Người hướng dẫn: Thạc sĩ Đàng Năng Hòa

Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2013

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài................................................................................. 1

2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................ 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 2

4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................... 3

5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 6

6. Bố cục đề tài........................................................................................ 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỘC NGƯỜI TÀY................................... 8

1.1 Vài nét về cộng đồng người Tày.......................................................... 8

1.1.1 Về nguồn gốc tộc người........................................................................ 8

1.1.2 Về hình thái kinh tế.............................................................................. 9

1.1.3 Về nhà ở, trang phục, trang sức ........................................................... 9

1.1.4 Về lễ hội cổ truyền dân tộc và các loại hình giải trí phổ biến

của người Tày.................................................................................... 10

1.1.5 Về ngôn ngữ và chữ viết..................................................................... 11

1.2 Về văn hóa tín ngưỡng của người Tày ...............................................12

1.3 Về hát Then....................................................................................... 15

1.3.1 Khái niệm về Then ............................................................................. 15

1.3.2 Sự phân bố của hát Then ................................................................... 17

CHƯƠNG 2: HÁT THEN TRONG VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG

CỦA NGƯỜI TÀY..................................................................................... 19

2.1 Lịch sử hình thành của hát Then ...................................................... 19

2.2 Sự phát triển của Then...................................................................... 21

2.3 Các loại hình hát Then...................................................................... 22

2.3.1 Then chúc tụng .................................................................................. 22

2.3.2 Then chữa bệnh................................................................................. 23

2.3.3 Then kì yên, giải hạn.......................................................................... 23

2.3.4 Lẩu Then ........................................................................................... 23

2.4 Trang phục và dụng cụ hành nghề Then........................................... 24

2.5 Ý nghĩa của hát Then trong các nghi lễ của người Tày..................... 29

2.5.1 Ý nghĩa của Then trong Lễ cấp sắc..................................................... 29

2.5.2 Ý nghĩa của Then trong Lễ mừng thọ................................................. 30

2.5.3 Ý nghĩa của Then trong Lễ chữa bệnh ............................................... 31

2.6 Giá trị của hát Then trong văn hóa tín ngưỡng của người Tày......... 32

2.6.1 Then hiện thực hóa thế giới tâm linh của người Tày........................... 33

2.6.2 Then ghi dấu lịch sử xã hội người Tày................................................ 34

2.6.3 Then tổng hợp giá trị văn hóa tốt đẹp của người Tày........................... 36

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA HÁT THEN ................. 40

3.1 Những đóng góp của Then ................................................................ 40

3.1.1 Về văn hóa .......................................................................................... 40

3.1.2 Về nghệ thuật...................................................................................... 40

3.1.3 Về tinh thần........................................................................................ 40

3.1.4 Về giáo dục ......................................................................................... 40

3.2 Một số hạn chế của Then................................................................... 41

3.3 Thực trạng chung của hát Then trong đời sống xã hội người Tày

hiện nay............................................................................................. 43

3.3.1 Quan niệm của quần chúng đối với hát Then...................................... 44

3.3.2 Sự chọn lọc..........................................................................................44

3.3.3 Thiếu đội ngũ nghệ nhân .................................................................... 44

3.3.4 Sự quan tâm của các cấp chính quyền................................................. 46

3.3.5 Sự nghiệp nghiên cứu – sưu tầm......................................................... 46

3.3.6 Sự nghiệp giới thiệu – quảng bá.......................................................... 48

3.4 Những khó khăn trong việc bảo tồn hát Then................................... 50

3.5 Một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy nghi lễ hát Then..........51

3.5.1 Xây dựng lại hệ thống tư tưởng, quan niệm ........................................51

3.5.2 Xây dựng môi trường diễn xướng nguyên bản.................................... 51

3.5.3 Gây dựng đội ngũ nghệ nhân hùng hậu............................................. 52

3.5.4 Tăng cường và rà soát nghiên cứu – sưu tầm..................................... 52

3.5.5 Cải biên và phát triển......................................................................... 53

3.5.6 Quảng bá – giới thiệu......................................................................... 53

3.5.7 Chính sách của Đảng và Nhà nước.................................................... 54

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................... 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 59

PHỤ LỤC

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

CLB Câu lạc bộ

NSƯT Nghệ sĩ ưu tú

VHTT Văn hóa thông tin

VH-TT và DL Văn hóa thông tin và du lịch

UNESCO

(United Nations Educational Scientific and Cultural Organization)

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: HÁT THEN TRONG VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI TÀY

- Sinh viên thực hiện: HOÀNG THỊ PHƯƠNG

- Lớp: DN09A2 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: 04 Số năm đào tạo: 04

- Người hướng dẫn: Thạc sĩ ĐÀNG NĂNG HÒA

2. Mục tiêu đề tài:

- Tìm hiểu nguồn gốc hình thành, phát triển của hát Then trong đời sống tinh thần,

tâm linh của người Tày.

- Khái quát một số nét cơ bản những điểm độc đáo, riêng biệt của hát Then trong

các nghi lễ của người Tày.

- Nêu lên ý nghĩa, giá trị của hát Then đối với đời sống tinh thần của người Tày.

- Nêu lên thực trạng chung và từ những thực trạng đó đưa ra giải pháp hiệu quả cho

việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của hát Then.

3. Tính mới và sáng tạo:

- Việc nghiên cứu đề tài này được thực hiện trong giai đoạn hát Then đang chờ được

tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Thế giới.

- Được thực hiện dựa trên nghiên cứu, khảo sát và làm việc tại thực địa.

- Đề tài được viết dưới cái nhìn của một nhà làm kinh tế bên cạnh cái nhìn của một

nhà nghiên cứu dân tộc học.

- Không ngần ngại nêu ra những hạn chế, thiếu sót của hát Then hiện nay.

- Tập trung vào giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của hát Then.

4. Kết quả nghiên cứu:

- Một lần nữa khái quát được nét đặc trưng của người Tày, hát Then và văn hóa tín

ngưỡng của người Tày.

- Nêu ra được những nguyên nhân hạn chế và mai một của hát Then trong thời buổi

hiện nay.

- Đưa ra những giải pháp mang tính thực tế và có thể áp dụng để chống lại sự mai

một, sự cải biên thiếu hiểu biết và bảo tồn, phát huy hát Then một cách có hiệu

quả.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và

khả năng áp dụng của đề tài:

Mặt đóng góp Đóng góp

Kinh tế - xã

hội

- Giúp mọi người nhận thức rõ Then là một loại hình văn hóa nghệ

thuật dân gian, là nét văn hóa tín ngưỡng tiêu biểu của người Tày

chứ không phải mê tín dị đoan.

- Sử dụng hát Then là một công cụ thu hút khách du lịch một cách

hiệu quả và đúng cách không để bị “Di sản hóa” hay “Thương

mại hóa”.

- Từ những hạn chế, tồn đọng để nhìn nhận vấn đề chính xác hơn

trong bối cảnh hiện tại và đưa ra cách giải quyết từ thấp đến cao,

từ người làm Then đến Nhà nước một cách thiết thực và hiệu quả

nhất. Nói đi đôi với làm, kiến nghị song hành cùng hành động.

Giáo dục và

đào tạo

- Có một cái nhìn sâu sắc và thiện cảm hơn về một loại hình nghệ

thuật dân gian của dân tộc Việt.

- Đưa hát Then vào trường học để duy trì và phát huy dựa vào tính

mạnh mẽ, tâm huyết, năng động, sáng tạo của thanh thiếu niên,

sinh viên.

- Những tư liệu, hình ảnh, phân tích, đánh giá và nhận định trong

đề tài có thể được trích đoạn để giảng dạy hoặc bằng chứng minh

họa trong các môn học như: Văn hóa tộc người, Cơ sở văn hóa

Việt Nam…

Khả năng áp

dụng của đề

tài

- Khả năng áp dụng của đề tài là thiết thực vì đề tài được viết dựa

trên thực tế không áp đặt, phân chia nhiệm vụ rõ ràng cho từng

cấp bậc từ người làm Then cho đến Nhà nước.

- Áp dụng hiệu quả nhất đó là hệ thống người làm Then và đội ngũ

sẳn sàng tham gia vào làng Then.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!