Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Áp lực thể chế với việc thực hiện kế toán quản trị môi trường tại các doanh nghiệp sản xuất ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở / Nguyễn Thị Hằng Nga chủ nhiệm đề tài, [và những người khác
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CẤP CƠ SỞ
ÁP LỰC THỂ CHẾ VỚI VIỆC THỰC HIỆN KẾ TOÁN QUẢN
TRỊ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ở
VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
MÃ SỐ: CT-1906-112
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
TP.HCM – 2020
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CẤP CƠ SỞ
ÁP LỰC THỂ CHẾ VỚI VIỆC THỰC HIỆN KẾ TOÁN QUẢN
TRỊ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ở
VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
MÃ SỐ: CT-1906-112
Chủ nhiệm đề tài: TS. NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
Các thành viên tham gia:
Ths. Nguyễn Kim Nam
Ths. Trần Thị Tuyết Vân
TP.HCM – 2020
Xác nhận đề tài đã đƣợc chỉnh sửa
Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu Thƣ ký
LỜI NÓI ĐẦU
Với tầm quan trọng của Kế toán quản trị môi trường, trong việc hỗ trợ
các doanh nghiệp kiểm soát chi phí môi trường, gia tăng hiệu quả kinh tế và
phát triển bền vững, một số nghiên cứu đã được thực hiện nhằm đưa ra các
hàm ý hướng tới việc sản xuất kinh doanh có trách nhiệm với môi trường.
Tuy nhiên các nghiên cứu về kế toán quản trị môi trường đã thực hiện, chủ
yếu khai thác ở khía cạnh hướng dẫn thực hiện kế toán quản trị môi trường
hoặc hoàn thiện công tác tổ chức kế toán quản trị môi trường tại một đơn vị
cụ thể. Thời gian gần đây, ở nước ngoài, một số các nghiên cứu đã tiếp cận
rộng hơn ở cấp độ nhiều doanh nghiệp, và đề cập đến các nhân tố ảnh hưởng
đến thực hiện kế toán quản trị môi trường. Tại Việt Nam, các nghiên cứu liên
quan đến kế toán quản trị môi trường còn chưa nhiều, chủ yếu tiếp cận theo
hướng giải pháp thực hiện kế toán quản trị môi trường tại một doanh nghiệp
cụ thể, hoặc những lợi ích và định hướng áp dụng kế toán quản trị môi
trường. Khá ít nghiên cứu đề cập đến ảnh hưởng của áp lực thể chế đến thực
hiện kế toán quản trị môi trường, trong đó đặc biệt hiếm có nghiên cứu kết
hợp đường đi giữa lý thuyết thể chế và lý thuyết hành động hợp lý để phân
tích các ảnh hưởng (có thể có) đến việc thực hiện kế toán quản trị môi trường.
Nhận thấy tầm quan trọng của kế toán quản trị môi trường trong việc gia tăng
hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, nghiên cứu này sẽ
khám phá ảnh hưởng của các áp lực thể chế, bao gồm: áp lực cưỡng ép, áp lực
quy chuẩn và áp lực mô phỏng đến ý định thực hiện kế toán quản trị môi
trường, từ đó ảnh hưởng đến việc thực hiện kế toán quản trị môi trường tại
các doanh nghiệp sản xuất, trong bối cảnh một nền kinh tế chuyển đổi như
Việt Nam. Kết quả nghiên cứu là cơ sở đề ra các giải pháp nhằm nâng cao
việc thực hiện kế toán quản trị môi trường tại các doanh nghiệp sản xuất ở
Việt Nam.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1 Ý nghĩa khoa học
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn
1.6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC
2.1 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ MÔI TRƢỜNG
2.1.1 Định nghĩa và phân loại Kế toán quản trị môi trƣờng
2.1.2 Đối tƣợng của Kế toán quản trị môi trƣờng
2.1.3 Các loại thông tin của Kế toán quản trị môi trƣờng
2.1.4 Nội dung Kế toán quản trị môi trƣờng
2.2 CÁC LÝ THUYẾT NỀN CÓ LIÊN QUAN
2.2.1 Lý thuyết thể chế (Institutional theory)
2.2.2 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of reasoned action)
2.2.3 Vận dụng các lý thuyết nền cho nghiên cứu này
2.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC
2.3.1 Tổng quan các nghiên cứu trƣớc
2.3.2 Một số nhận xét về các nghiên cứu trƣớc và định hƣớng nghiên cứu
2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ NGHỊ
2.4.1 Phát triển các giả thuyết nghiên cứu
2.4.2 Mô hình nghiên cứu đề nghị
2.5 TÓM TẮT CHƢƠNG 2
i
ii
iii
iv
1
1
2
3
3
4
4
4
5
6
6
6
8
8
10
14
14
18
19
21
21
27
31
31
33
34
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1.1 Xác định phƣơng pháp nghiên cứu
3.1.2 Quy trình nghiên cứu
3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
3.2.1 Xây dựng nghiên cứu định tính
3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính
3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG
3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu
3.3.2 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
3.4 TÓM TẮT CHƢƠNG 3
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ
4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu
4.1.2 Phân tích thống kê mô tả
4.2 KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA VÀ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá
4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH
4.4 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH (SEM)
4.4.1 Kiểm định mô hình lý thuyết
4.4.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
4.5 THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.6 TÓM TẮT CHƢƠNG 4
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý
5.1 KẾT LUẬN
5.1.1 Về mục tiêu nghiên cứu
5.1.2 Về kết quả nghiên cứu
5.1.3 Về đóng góp của nghiên cứu
5.2 MỘT SỐ HÀM Ý RỦT RA TỪ NGHIÊN CỨU
5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
5.3.1 Hạn chế của đề tài
5.3.2 Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai
35
35
35
36
37
37
37
41
41
43
46
47
47
47
51
53
53
54
55
57
57
59
61
65
66
66
66
67
67
68
70
70
70
K
ẾT LU
Ậ
N
TÀI LI
ỆU THAM KH
Ả
O
1. Ti
ếng Vi
ệ
t
2. Ti
ếng Anh
PH
Ụ
L
Ụ
C
71
72
72
73
i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ALCE Áp lực cưỡng ép
ALMP Áp lực mô phỏng
ALQC Áp lực quy chuẩn
BVMT Bảo vệ môi trường
CP Chi phí
CPMT Chi phí môi trường
DN Doanh nghiệp
DNSX Doanh nghiệp sản xuất
HĐMT Hoạt động môi trường
HQKT Hiệu quả kinh tế
HQMT Hiệu quả môi trường
HTKT Hệ thống kế toán
KD Kinh doanh
KT Kế toán
KTCP Kế toán chi phí
KTMT Kế toán môi trường
KTQT Kế toán quản trị
KTQTMT Kế toán quản trị môi trường
KTTC Kế toán tài chính
KTTĐ Kinh tế trọng điểm
TRA Lý thuyết hành động hợp lý
MT Môi trường
MTKD Môi trường kinh doanh
NCĐL Nghiên cứu định lượng
NCĐT Nghiên cứu định tính
PPNC Phương pháp nghiên cứu
QLMT Quản lý môi trường
SP Sản phẩm
SXKD Sản xuất kinh doanh
TN Thu nhập
TTMT Thông tin môi trường
YDTH Ý định thực hiện
ii
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH
Tiếng Anh Tiếng Việt Chữ viết tắt
(nếu có)
Activity Based Cost Phân bổ chi phí theo mức độ hoạt động ABC
Coercive pressure Áp lực cưỡng ép ALCE
Full cost Assessment Phương pháp chi phí toàn bộ FCA
Federal Environment
Ministry - Germany
Bộ môi trường Đức FEM
Institutional Context Bối cảnh thể chế
International Federation of
Accountants
Liên đoàn Kế toán quốc tế IFAC
Input Output Analysis Phân tích đầu vào – đầu ra IOA
Institutional theory Lý thuyết thể chế
International Standards
Organization
Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO
Life Cycle Cost Phân tích chi phí vòng đời sản phẩm LCC
Material Flow Cost
Accounting
Phân tích dòng chi phí nguyên vật liệu MFCA
Mimetic pressure Áp lực mô phỏng ALMP
Normative pressure Áp lực quy chuẩn ALQC
Theory of reasoned action Lý thuyết hành động hợp lý TRA
Total Cost Assessment Phương pháp tổng chi phí TCA
United Nations Division for
Sustainable Development
Ủy ban Phát triển bền vững của Liên
hiệp quốc
UNDSD
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Danh mục các định nghĩa Kế toán quản trị môi trường
Bảng 2.2: Các giả thuyết nghiên cứu
Bảng 3.1: Thang đo Áp lực cưỡng ép
Bảng 3.2: Thang đo Áp lực quy chuẩn
Bảng 3.3: Thang đo Áp lực mô phỏng
Bảng 3.4: Thang đo YDTH Kế toán quản trị môi trường
Bảng 3.5: Thang đo thực hiện KTQTMT
Bảng 4.1: Thống kê theo giới tính, học vấn, chức vụ và thâm niên
Bảng 4.2: Quy mô tài sản của các doanh nghiệp
Bảng 4.3: Lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp
Bảng 4.4: Địa chỉ trụ sở hoạt động của các doanh nghiệp
Bảng 4.5: Thống kê mô tả các biến quan sát
Bảng 4.6: Độ tin cậy Cronbach‘s Alpha
Bảng 4.7: Ma trận nhân tố đã xoay của phân tích nhân tố khám phá
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt trong mô hình tới hạn
Bảng 4.9: Mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm (chưa chuẩn hóa)
Bảng 4.10: Mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm (chuẩn hóa)
Bảng 4.11: Ma trận hệ số tương quan
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định các ảnh hưởng trực tiếp
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định các ảnh hưởng gián tiếp
7
33
38
39
39
40
41
48
48
49
50
52
53
54
57
58
58
59
59
60
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Ảnh hưởng của các yếu tố thể chế đến hành vi của tổ chức
Hình 2.2: Ảnh hưởng của các yếu tố thể chế đến thực hiện KTQTMT
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu đề nghị
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Hình 4.1: Phân loại DN theo ngành nghề KD nhạy cảm với môi trường
Hình 4.2: Phân loại DN theo hình thức sở hữu
Hình 4.3: Kết quả CFA mô hình đo lường tới hạn
Hình 4.4: Kết quả SEM mô hình lý thuyết chuẩn hóa
15
20
33
36
49
50
56
57