Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính trong trường hợp xung đột
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ ÁNH MINH
ÁP DỤNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH
CHÍNH TRONG TRƢỜNG HỢP XUNG ĐỘT
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số: 60380102
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CỬU VIỆT
TP. Hồ Chí Minh, năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi, Trần Thị Ánh Minh, xin cam đoan những nội dung trong luận văn
này là kết quả nghiên cứu của bản thân, không sao chép từ các công trình của
các tác giả khác. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chính xác.
Các ý kiến, khái niệm có ý nghĩa khoa học tham khảo từ các tài liệu khác đã
được chú dẫn và liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung trên.
Tác giả luận văn
Trần Thị Ánh Minh
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nội dung đầy đủ
UBTVQH Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
HĐND Hội đồng nhân dân
UBND Ủy ban nhân dân
Luật 1996 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996
Luật 2004 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của
Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân nhân năm 2004
Luật 2008 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008
Luật 2015 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
QPPL Quy phạm pháp luật
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ÁP DỤNG QUY
PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRONG TRƢỜNG HỢP XUNG
ĐỘT ................................................................................................................. 5
............................................................5
1.1.1. Khái quát về khái niệm quy phạm pháp luật hành chính và áp dụng
quy phạm pháp luật hành chính.........................................................5
1.1.2. Khái niệm xung đột giữa các quy phạm pháp luật hành chính..........8
1.1.3. Khái quát về giải quyết xung đột giữa các quy phạm pháp luật hành
chính................................................................................................ 11
1.1.4. Khái niệm áp dụng quy phạm pháp luật hành chính trong trường
hợp xung đột.....................................................................................15
1.2.
................................................16
1.2.1. Áp dụng quy phạ ờng hợp xung đột
căn cứ ệu lực pháp lý của văn bản...........................16
1.2.2. Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính trong trường hợp xung độ
............................................23
1.2.3. Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính trong trường hợp xung đột
theo quy đị ..................................................29
..............................................................................................36
CHƢƠNG 2: NHỮNG XUNG ĐỘT CHỦ YẾU CỦA CÁC QUY PHẠM
PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH HIỆN HÀNH VÀ NGUYÊN TẮC ÁP
DỤNG ............................................................................................................ 37
2.1. Xung đột giữa các quy phạm pháp luật hành chính trong các văn
bản quy phạm pháp
và nguyên tắc áp dụng.............................................................................37
2.1.1. Xung đột giữa các quy phạm pháp luật của luật, bộ luật với các quy
phạm pháp luật của Hiến pháp ........................................................37
2.1.2. Xung đột giữa các quy phạm pháp luật trong các luật ....................39
2.1.3. Xung đột giữa các quy phạm pháp luật của nghị quyết của Quốc hội
với các quy phạm pháp luật của các luật, bộ luật ...........................44
2.1.4. Xung đột giữa các quy phạm pháp luật trong các nghị định ...........48
2.1.5. Xung đột giữa các quy phạm pháp luật trong các thông tư ............49
2.1.6. Xung đột giữa các quy phạm pháp luật trong cùng một văn bản quy
phạm pháp luật.................................................................................51
....55
2.3. Xung đột giữa các quy phạm pháp luật trong các văn bản quy định
chi tiết với các quy phạm pháp luật trong các văn bản đƣợc quy
định chi tiết và nguyên tắc áp dụng ......................................................68
2.4.
.....72
2.5.
..............................................75
2.6. Một số giải pháp chung góp phần hoàn thiện các văn bản quy phạm
pháp luật hành chính về nguyên tắc áp dụng quy phạm pháp luật
trong trƣờng hợp xung đột.....................................................................81
Kết luận chương 2 ..............................................................................................87
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................... 89
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
ta
pháp luật vào thực tiễn. Trong đó, Nghị quyết 48-NQ/TW của Bộ Chính trị
ngày 24/5/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã nêu rõ mục tiêu: “Xây dựng
và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh
bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa” , Nghị quyết
“Tiếp tục phát huy dân chủ và sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc; hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu
quả hoạt động của Quốc hội, Chính phủ, chính quyền địa phương; đẩy mạnh
cải cách hành chính và cải cách tư pháp”.
các
i tiến bộ hơn. Ngoài
ra, để điều chỉnh vấn đề liên quan đến việc ban hành và áp dụng văn bản QPPL
của cơ quan nhà nước ở địa phương còn có Luật 2004 và gần đây nhất vào ngày
19/6/2015 Quốc hội đã nhất trí thông qua Luật 2015 thay thế cho Luật 2008 và
Luật 2004. Tuy Luật mới chưa có hiệu lực thi hành nhưng
2
nhiều thiếu sót, bất cập trong h
QPPL
hành chính
trong các văn bản QPPL của
QPPL nói chung và QPPL hành chính nói riêng
“
L
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Pháp luật mỗi nước đều có quy định nguyên tắc áp dụng pháp luật
khi có mâu thuẫn .
trong
văn bản
căn cứ để để áp dụng QPPL trong
các văn bản QPPL
Trong thời đại khoa học, công nghệ phát triển v hội nhập
quốc tế như hiện nay, âu thuẫn trong hệ thống pháp luật là không thể tránh
khỏi.
“Khắc phục những xung
đột và lỗ hổng trong pháp luật Nguyễn Minh Đức, Tạp chí nghiên
cứu lập pháp số 24, năm 2009; “Các nguyên tắc giải quyết xung đột trong văn
bản QPPL” Thái Thị Tuyết Dung, Tạp chí khoa học pháp lý số 2,
năm 2011;
18, năm 2011;
2011;
3
pháp lý số 4, năm 2012....
2013 đã có hiệu lực hơn 1 năm và Luật 2015
cũng vừa được Quốc hội thông qua
QPPL hành chính trong trường hợp xung đột giữa các văn bản QPPL
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận, pháp lý và thực trạng về
nguyên tắc áp dụng QPPL hành chính trong trường hợp xung đột,
, qua đó
văn bản QPPL
4. Đối tƣợng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
, trong hệ thống văn bản
giữa các QPPL, đặc biệt là xung đột giữa các
QPPL hành chính trong các văn bản QPPL; đồng thời
về những mâu thuẫn, chồng chéo nhau trong nội dung của các QPPL hành
chính trong các văn bản QPPL
hành chính để từ đó có những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về
các nguyên tắc áp dụng QPPL hành chính trong trường hợp xung đột.
4
5.
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh và sử dụng phương pháp phân tích,
phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê…
6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài
- Những kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm rõ những vấn đề
về lý luận, pháp lý và thực trạng về nguyên tắc áp dụng văn bản QPPL hành
chính trong trường hợp xung đột.
- Những kiến nghị của luận văn có thể là tư liệu tham khảo cho các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền trong việc ứng dụng giải quyết những xung đột
phát sinh giữa các QPPL hành chính trong các văn bản QPPL.
- Luận văn còn có thể là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, học tập, nhất
là sinh viên, học viên cao học chuyên ngành Luật Hành chính và Luật Hiến
pháp.
7. Bố cục của luận văn
Luận văn gồm: Phần mở đầu, 02 chương và kết luận
Chương 2: Những xung đột chủ yếu giữa các quy phạm pháp luật hành
chính hiện hành và nguyên tắc áp dụng.
5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ÁP DỤNG QUY PHẠM PHÁP
LUẬT HÀNH CHÍNH TRONG TRƢỜNG HỢP XUNG ĐỘT
1.1.
Theo mục đích của đề tài, đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu những nét khái
quát về khái niệm: QPPL hành chính, áp dụng QPPL hành chính và áp dụng
QPPL hành chính trong trường hợp xung đột.
1.1.1. Khái quát về khái niệm quy phạm pháp luật hành chính và áp dụng
quy phạm pháp luật hành chính
Khái niệm “QPPL hành chính” và “áp dụng QPPL hành chính” đều là
những khái niệm không xa lạ, được quy định cụ thể trong pháp luật, hoặc được
xem xét khá kỹ trong sách báo, giáo trình nên ở đây tác giả chỉ xin khái quát lại
những thông tin trong pháp luật và những quan điểm lý luận đáng chú ý mà
thôi.
1.1.1.1. Khái quát về khái niệm quy phạm pháp luật hành chính
QPPL hành chính là quy tắc hành vi do Nhà nước đặt ra để điều chỉnh
quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành phát sinh trong lĩnh vực hoạt
động hành chính nhà nước
1
. QPPL hành chính có những đặc điểm chung của
một QPPL như: (i) Tính bắt buộc chung; (ii) Thường áp dụng nhiều lần, (iii)
Hiệu lực của chúng không chấm dứt khi đã được áp dụng như các quy định về
tổ chức - cơ cấu cơ quan hành chính nhà nước. Tuy nhiên, một QPPL nói chung
và QPPL hành chính nói riêng không nhất thiết phải có đầy đủ ba đặc điểm
trên2
.
Xét ở dấu hiệu bên ngoài, điểm khác biệt của các QPPL hành chính là
1 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà
Nội, Hà Nội, tr. 113.
2 Nguyễn Cửu Việt (2007), “Trở lại khái niệm văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,
(04), tr. 36: Tác giả đầu tiên nêu ra quan điểm này là Mítskêvích A.V. trong cuốn: Mítskêvích A.V: Quyết
định pháp luật của các cơ quan nhà nước cao nhất, NXB Pháp lý, Mátxcơva, 1967, tr. 67 (tiếng Nga).