Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đạo đức đến sự gắn kết của nhân viên tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
PREMIUM
Số trang
119
Kích thước
3.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1974

Ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đạo đức đến sự gắn kết của nhân viên tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN HƢƠNG MAI LOAN

ẢNH HƢỞNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẠO ĐỨC

ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TP. HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành : 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

TS VŨ VIỆT HẰNG

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi chân thành gửi lời cảm ơn tới:

Quý Thầy Cô, Trƣờng Đại học Mở TP Hồ Chí Minh đã hết lòng truyền đạt

những kiến thức quý báu trong suốt những năm học tại trƣờng. Đặc biệt là TS. Vũ

Việt Hằng, ngƣời đã hƣớng dẫn khoa học luận văn, đã tận tình giảng dạy, hƣớng

dẫn giúp tôi tiếp cận các vấn đề thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học

cũng nhƣ nội dung của đề tài này.

Cho phép tôi đƣợc gởi lời cám ơn đến các anh chị, những ngƣời đã đóng góp ý

kiến quý báu cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề

tài nghiên cứu.

Xin cảm ơn các anh, chị học viên cao học của Trƣờng đã nhiệt tình hỗ trợ,

động viên và chia sẽ những kinh nghiệm, kiến thức trong suốt thời gian học tập và

nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn!

iii

LỜI C M ĐO N

Tôi xin cam đoan luận văn “PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẠO ĐỨC ẢNH

HƢỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA

BÀN TP. HCM” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu điều

tra và kết quả nghiên cứu trong luận văn đƣợc thực hiện nghiêm túc và trung thực.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 9 năm 2019

Ngƣời thực hiện luận văn

Nguyễn Hƣơng Mai Loan

iv

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Nghiên cứu này trình bày ảnh hƣởng các yếu tố thuộc phong cách lãnh đạo

đạo đức đến sự gắn kết của nhân viên tại các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn Tp

Hồ Chí Minh. Với mô hình gồm 7 biến đôc lập bao gồm Sự quan tâm con ngƣời;

Công bằng; Quan tâm đến sự bền vững; Sự chia sẻ quyền lực; Định hƣớng đạo đức;

Làm rõ vai trò; Liêm chính (41 biến quan sát) và 01 biến phụ thuộc Sự gắn kết (05

biến quan sát). Khảo sát trên 300 mẫu, thông qua các công cụ Cronbach’s lpha,

phân tích nhân tố khám phá (EF ) và điều chỉnh mô hình nghiên cứu theo kết quả

EF . Các giả thuyết nghiên cứu đã đƣợc kiểm định bằng phƣơng pháp hồi quy, kết

quả nghiên cứu cho thấy 06/07 biến có ý nghĩa thống kê (loại bỏ biến Quan tâm đến

sự bền vững).

v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI C M ĐO N

TÓM TẮT LUẬN VĂN

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chƣơng 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU...............................................................1

1.1 Lý do nghiên cứu................................................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................................2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................................................3

1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................................3

1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................................4

1.6 Ý nghĩa nghiên cứu.............................................................................................................4

1.7 Bố cục của nghiên cứu........................................................................................................4

Chƣơng 2: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .............................6

2.1 Cơ sở lý thuyết....................................................................................................................6

2.1.1 Các khái niệm liên quan...............................................................................................6

2.1.2 Các cách tiếp cận lãnh đạo ...........................................................................................8

2.1.3 Thuyết học tập xã hội (Social Learning Theory) .......................................................10

2.1.4 Lý thuyết về phong cách lãnh đạo đạo đức ................................................................12

2.1.5 Sự gắn kết của nhân viên............................................................................................15

2.2 Các công trình nghiên cứu liên quan..............................................................................17

2.3 Mô hình đề xuất và giả thuyết.........................................................................................22

vi

Tóm tắt chƣơng 2 ......................................................................................................................28

Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................29

3.1 Quy trình nghiên cứu.......................................................................................................29

3.2 Thiết kế nghiên cứu định tính .........................................................................................30

3.2.1 Quy trình nghiên cứu định tính ..................................................................................30

3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính .....................................................................................30

3.3 Nghiên cứu định lƣợng.....................................................................................................36

3.3.1 Mẫu nghiên cứu..........................................................................................................30

3.3.2 Thu thập dữ liệu .........................................................................................................30

3.3.3 Kiểm định thang đo....................................................................................................30

3.3.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu ...................................30

3.3.5 Kiểm định mức ảnh hƣởng của nhân khẩu học..........................................................30

Tóm tắt chƣơng 3 ......................................................................................................................40

Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................41

4.1 Mã hóa và làm sạch dữ liệu .............................................................................................41

4.2 Đặc điểm mẫu khảo sát....................................................................................................41

4.3 Thống kê mô tả các biến ..................................................................................................43

4.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo....................................................................................44

4.5 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) .................................................................45

4.5.1 Phân tích EF đối với các biến độc lập .....................................................................45

4.5.2. Phân tích nhân tố khám phá (EF ) đối với biến phụ thuộc .......................................47

4.6 Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết .........................................................48

4.6.1 Phân tích tƣơng quan..................................................................................................48

4.6.2 Phân tích hồi quy........................................................................................................50

4.6.3 Phân tích phƣơng sai – Kiểm định giải thuyết về độ phù hợp của mô hình...............51

4.6.4 Kiểm định F- Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của hệ số hồi quy.............................51

vii

4.6.5 Kiểm định tƣơng quan chuỗi bậc nhất .......................................................................52

4.6.6 Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính ...........................52

4.6.7 Kiểm định các giả thuyết............................................................................................56

4.6.8 Phân tích sự khác biệt giữa các nhóm theo nhân khẩu học ........................................58

Tóm tắt chƣơng 4 ......................................................................................................................60

Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ................................................62

5.1 Kết luận.............................................................................................................................62

5.2 Hàm ý quản trị cho doanh nghiệp ..................................................................................63

5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .........................................................................67

TÀI LIỆU THAM KHẢO:.....................................................................................69

PHỤ LỤC.................................................................................................................73

viii

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Lý thuyết nhận thức xã hội (Bandura, 1977)

Hình 2.2 Mô hình Muhammad Rizwan và cộng sự (2017)

Hình 2.3 Mô hìnhPeggy G. Siegel (2013)

Hình 2.4 Mô hình của Peggy G. Siegel (2013)

Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

Hình 4.1 Đồ thị phân tán phần dƣ và giá trị dự đoán của mô hình

Hình 4.2 Biểu đồ tần số Histogram

ix

ANH MỤC CÁC ẢNG IỂU

Bảng 3.1Thang đo điều chỉnh sau nghiên cứu định tính

Bảng 4.1: Kết quả quá trình thu thập dữ liệu

Bảng 4.2: Tóm tắt dữ liệu các đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu

Bảng 4.3 Thống kê mô tả các thành tố đo lƣờng khái niệm thành phần tác động

đến Sự gắn kết

Bảng 4.4: Kết quả phân tích Cronbach’s lpha

Bảng 4.5: Hệ số KMO và kiểm định Barlett đối với các biến độc lập

Bảng 4.6: Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát

Bảng 4.7: Hệ số KMO và Barlett cho thang đo Sự gắn kết của nhân viên

Bảng 4.8: Kết quả EF cho thang đo Sự gắn kết của nhân viên

Bảng 4.9: Tóm tắt kết quả phân tích tƣơng quan

Bảng 4.10: Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể

Bảng 4.11: Tóm tắt mô hình

Bảng 4.12: Kết quả phân tích hồi quy

Bảng 4.13: Kết quả kiểm định phƣơng sai thay đổi

Bảng 4.14: Tóm tắt kết quả nghiên cứu và kiểm định giả thuyết

Bảng 4.15: Kiểm định tính đồng nhất của phƣơng sai theo giới tính

Bảng 4.16: Kiểm định tính đồng nhất của phƣơng sai theo nhóm tuổi

Bảng 4.17: Kiểm định tính đồng nhất của phƣơng sai theo theo trình độ học

vấn

Bảng 4.18: Kiểm định tính đồng nhất của phƣơng sai nghề nghiệp

Bảng 4.19: Kiểm định tính đồng nhất của phƣơng sai theo thu nhập

x

ANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

SGK Sự gắn kết của nhân viên

SQTCN Sự quan tâm con ngƣời

CB Công bằng

SCSQL Sự chia sẻ quyền lực

QTDSBV Quan tâm đến sự bền vững

ĐHĐĐ Định hƣớng đạo đức

LRVT Làm rõ vai trò

LC Liêm chính

ANOVA nalysis of Variance - Phân tích phƣơng sai

Sig Observed Significance level - Mức ý nghĩa quan sát

SPSS

Statistical Packge for the Social Sciences - Phần mềm

thống kê trong lĩnh vực khoa học và xã hội

T-Test

Independent - Sample T-Test - Kiểm định giả thuyết

về sự bằng nhau giữa hai trung bình mẫu trƣờng hợp

mẫu độc lập

VIF Variance Inflation Factor - Hệ số phóng đại phƣơng sai

1

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Lý do nghiên cứu

Sự phát triển về khoa học quản lý và lãnh đạo đƣợc quan tâm rộng và mạnh

mẽ nhất trong thế kỷ 20. Tình hình kinh tế thế giới diễn ra ngày càng phức tạp khó

có quốc gia, tổ chức nào có thể biết để lƣờng trƣớc đƣợc sự thay đổi đó, vai trò của

lãnh đạo đã trở nên quan trọng hơn đối với từng tổ chức cho sự phát triển trong

tƣơng lai của họ. Bởi trong một tổ chức, lãnh đạo là một nguồn lực lớn hƣớng dẫn

nhân viên cũng nhƣ tổ chức thực hiện các mục tiêu của công ty. Nhu cầu về một

lãnh đạo hiệu quả trong môi trƣờng kinh doanh ngày nay là vấn đề đƣợc quan tâm

hàng đầu bởi vì một tổ chức phải đối mặt với cạnh tranh và cũng nhƣ thực hiện các

mục tiêu của mình, lãnh đạo cao nhất đóng vai trò quan trọng trong việc xác định

thành công hay thất bại của nó (Khademfar & Amiri, 2013).

Bên cạnh đó, ngày nay, các vụ bê bối kinh doanh liên quan đến các tập đoàn

lớn xảy ra liên tục đã làm dấy lên nhiều lo ngại của công chúng liên quan đến hành

vi kinh doanh phi đạo đức (MacDonald & Hughes, 2007). Những vụ bê bối nhƣ vậy

chứng tỏ rằng, nếu các nhà lãnh đạo tham gia vào các hành vi phi đạo đức, các quy

tắc và quy định của công ty họ - bất kể đƣợc thành lập tốt nhƣ thế nào - không thể

cứu công ty khỏi thất bại. Do đó, hầu hết các tổ chức hiện đang xem xét lại mục tiêu

chiến lƣợc của họ bằng cách phát triển theo hƣớng quản lý đạo đức vì lý do năng

suất và lợi ích kinh doanh cũng nhƣ tạo sự gắn kết giữa các cá nhân với tổ chức.

Ogbonna và Harris (2000) chỉ ra rằng phong cách lãnh đạo đạo đức trong một tổ

chức ảnh hƣởng đến sự gắn kết giữa các cá nhân với tổ chức của nhân viên vì nó

xác định các mục tiêu và quy trình, kiểm soát và định hƣớng tổ chức thích ứng với

những thay đổi trong môi trƣờng kinh doanh thông qua kết nối các bộ phận của văn

hóa và kinh doanh theo định hƣớng đạo đức (Oates & Dalmau, 2013). Vì vậy, nhu

cầu tìm hiểu về phong cách lãnh đạo đạo đức đã phát triển hơn bao giờ hết và

nghiên cứu về phong cách lãnh đạo đạo đức là chủ đề đƣợc các tác giả và các tổ

chức quan tâm hiện nay.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!