Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ảnh hưởng lượng men bánh mì và tỉ lệ thu hoạch lên sự phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt
PREMIUM
Số trang
64
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1939

ảnh hưởng lượng men bánh mì và tỉ lệ thu hoạch lên sự phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA THỦY SẢN

NGUYỄN THÀNH ĐỨC

ẢNH HƯỞNG LƯỢNG MEN BÁNH MÌ VÀ TỈ LỆ THU

HOẠCH LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ LUÂN

TRÙNG NƯỚC NGỌT (BRACHIONUS ANGULARIS)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

2009

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA THỦY SẢN

NGUYỄN THÀNH ĐỨC

ẢNH HƯỞNG LƯỢNG MEN BÁNH MÌ VÀ TỈ LỆ THU

HOẠCH LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ LUÂN

TRÙNG NƯỚC NGỌT (BRACHIONUS ANGULARIS)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Ths. TRẦN SƯƠNG NGỌC

2009

i

LỜI CẢM TẠ

Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thuỷ Sản,

Quý Thầy Cô và toàn thể cán bộ Khoa Thuỷ Sản đã tận tình giúp đỡ, tạo điều

kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập. Đặc biệt tôi sinh chân

thành biết ơn cô Trần Sương Ngọc, cùng các cán bộ bộ môn Thuỷ Sinh Học

Ứng Dụng, các bạn lớp Nuôi Trồng Thuỷ Sản K 31 đã tận tình hướng dẫn,

động viên và giúp đỡ để tôi hoàn thành luân văn.

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, đặc biệt là cha mẹ

đã dành cho tôi những tình cảm, sự động viên cũng như hỗ trợ về vật chất để

tôi vượt qua khó khăn trong suốt quá trình học.

Chân thành cảm tạ Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thành Đức

ii

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện với mục đích tìm ra lượng thức ăn (men bánh mì)

và tỉ lệ thu hoạch phù hợp để ứng dụng trong nuôi sinh khối luân trùng

Brachionus angularis. Nghiên cứu dựa trên 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1 nhằm

tìm ra lượng men bánh mì thích hợp cho sự phát triển của quần thể luân trùng

gồm 5 nghiệm thức NT40 (0.0168Dt

0,415 * V*40%), NT60 (0.0168Dt

0,415 *

V*60%), NT80 (0.0168Dt

0,415 * V*80%), NT100 (0.0168Dt

0,415 * V*100%),

NTĐC (60.000 tế bào/luân trùng/ngày). Thí nghiệm 2 được thực hiện nhằm tìm

ra tỉ lệ thu hoạch thích hợp cho sự phát triển của luân trùng Brachionus

angularis gồm 4 nghiệm thức với các tỉ lệ thu sinh khối là 0%, 15%, 25%,

35%. Kết quả cho thấy với điều kiện nhiệt độ từ 27,9 – 29,40C, pH dao động

từ 7,43 – 7,52, mật độ bố trí ban đầu là 200 ct/ml thì lượng men bánh mì cho

luân trùng ăn là 0.0168Dt

0,415 * V*80% (g/ngày) cho kết quả tốt nhất và mật

độ luân trùng đạt cực đại là 693±32 ct/ml sau 4 ngày nuôi và tỉ lệ thu

25%/ngày, quần thể luân trùng phục hồi mật độ nhanh nhất và thời gian nuôi

kéo dài 10 ngày

iii

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 4.1:Kích thước luân trùng Brachionus angularis................................. 19

Bảng 4.2: Biến động của các yếu tố nhiệt độ và pH...................................... 20

Bảng 4.3: Hàm lượng NH3 qua các đợt thu mẫu (mg/L)............................... 21

Bảng 4.4: Hàm lượng NO2

-

qua các đợt thu mẫu (mg/l)................................ 22

Bảng 4.5: Mật độ của luân trùng trong thí nghiệm 1 (cá thể/ml)................... 23

Bảng 4.6: Tốc độ tăng trưởng đặc biệt (%/ngày)........................................... 25

Bảng 4.7: Tỉ lệ luân trùng mang trứng ở các nghiệm thức (%)..................... 26

Bảng 4.8: Biến động của các yếu tố nhiệt độ và pH...................................... 27

Bảng 4.9: Biến động hàm lượng NH3 giữa các nghiệm thức (mg/L)............. 28

Bảng 4.10: Hàm lượng NO2

-

qua các đợt thu mẫu (mg/l).............................. 29

Bảng 4.11: Mật độ của luân trùng trong thí nghiệm 2 (ct/ml)........................ 30

Bảng 4.12: Tỉ lệ luân trùng mang trứng ở các nghiệm thức (%).................... 33

Bảng 4.10:Biến động số lượng thu (triệu cá thể/ngày) ở các nghiệm thức..... 35

iv

DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1: Hình thái của luân trùng Brachionus angularis............................... 3

Hinh 2.2: Vòng đời của luân trùng.................................................................. 5

Hình 3.1: Bể nuôi luân trùng ở thí nghiệm 1................................................. 16

Hình 3.2: Bể nuôi luân trùng ở thí nghiệm 2................................................. 18

Hình 4.1: Biến động mật độ giữa các nghiệm thức ....................................... 23

Hình 4.2: Biến động mật độ trước và sau thu hoạch của các nghiệm thức..... 31

Hình 4.3: Biến động số lượng thu ở các nghiệm thức ................................... 35

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!