Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

80 câu trắc nghiệm vật lí
MIỄN PHÍ
Số trang
8
Kích thước
194.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
877

80 câu trắc nghiệm vật lí

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

MỘT SỐ BÀI TẬP DAO ĐỘNG CƠ HỌC CHỌN LỌC

Đinh Ngọc Tuấn-THPT chuyên Hà Tĩnh

Câu 1. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua

vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng

A.

2

A

. B. A. C. 2 A. D.

2

A

.

Câu 2. Trong dao động điều hoà thì

A. vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn là những vectơ không đổi.

B. véctơ vận tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về vị trí

cân bằng.

C. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng.

D. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật.

Câu 3. Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang.

Chu kỳ dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển thẳng đều là T1, khi xe chuyển động

nhanh dần đều với gia tốc a là T2 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T3. Biểu

thức nào sau đây đúng?

A. T2 = T3 < T1. B. T2 = T1 = T3. C. T2 < T1 < T3. D. T2 > T1 > T3

Câu 4. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao

động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5(cm), lấy g = 10(m/s2

). Trong một chu kỳ

T, thời gian lò xo giãn là

A.

30

π

(s). B.

15

π

(s). C.

12

π

(s) D.

24

π

(s).

Câu 5. Một con lắc đơn có chiều dài  =1(m)

treo ở trần một thang máy, khi thang máy đi

xuống nhanh dần đều với gia tốc

2

g

a = (g = π

2m/s2 ) thì chu kỳ dao động bé của con lắc là

A. 4 (s). B. 2,83 (s). C. 1,64 (s). D. 2 (s).

Câu 6. Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc đơn có chiều dài 1 thực hiện 40 dao động. Vẫn cho

con lắc dao động ở vị trí đó nhưng tăng chiều dài sợi dây thêm một đoạn bằng 7,9 (cm) thì trong

khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 39 dao động. Chiều dài của con lắc đơn sau khi tăng thêm là

A. 152,1cm. B. 160cm. C. 144,2cm. D. 167,9cm.

Câu 7. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi

A. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ. B. tần số của lực cưỡng bức lớn.

C. lực ma sát của môi trường lớn. D. lực ma sát của môi trường nhỏ.

Câu 8. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m

= 100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận

tốc 20π 3(cm/s) hướng lên. Lấy π

2

= 10; g = 10(m/s2

). Trong khoảng thời gian 4

1

chu kỳ quảng

đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là

A. 4,00(cm). B 8,00(cm). C. 5,46cm D. 2,54(cm).

Câu 9. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2.m thì tần

số dao động của vật là

A. f. B. 2f C. 2.f.

D. 2

f

Câu 10. Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào một lò xo

thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn (hình vẽ 1). g là gia tốc rơi tự. Khi hệ đang đứng

yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần

lượt là

A.

2

g

2

g

. B. g và

2

g

. C.

2

g

và g D. g và g.

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!