Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

4000 câu giao tiếp tiếng Hoa thông dụng
PREMIUM
Số trang
465
Kích thước
10.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1905

4000 câu giao tiếp tiếng Hoa thông dụng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

C Á U , G I A O T I E P

T V A f t . I ^ 1 I A A

i l l flỉ

.

n h A x u â t b ả n t ư đ i ể n b A c h

4000 CÂU

GIAO TIẾP

TIẾNG HOA

THÔNG DỤNG

GIA LINH

4000 că*~ tẢsữ

TIÊNG HOA THÔNG DỤNG

# ẩ; & w 4}

■ỷLỶk)

TỨ THIÊN CÚ

NHÀ XUẤT BẦN TỪ ĐIEN b á c h k h o a

LỞI NÓI ĐẤU

Không ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng của tiếng

Hoa đối với Việt Nam trong quá trình hợp tác kinh tế, chính trị

và giao lưu văn hoá. Hiện nay với số lượng người nói tiếng

Hoa lên tới 1,2 tỷ người trên thế giới, tiếng Hoa đã và đang

trở thành một công cụ giao tiếp quan trọng trong tiến trinh hội

nhập kinh tế thế giới không thua kém tiếng Anh.

Để giao tiếp bằng tiếng Hoa bắt buộc phải nắm vững

khẩu ngữ giao tiếp. Mặc dù phong tục tập quán của hai nước

có nhiều điểm tương đồng, nhưng nắm được khẩu ngữ của

người Hoa không phải là đơn giản, cẩn phải học tập thường

xuyên, cũng như phải có phương pháp học và luyện tập đúng

đắn phù hợp với điều kiện riêng của từng người.

Cuốn "4000 câu giao tiếp tiếng Hoa thông dụng" này

được biên soạn nhằm giúp đôc giả có thể nâng cao năng lực

giao tiếp bằng tiếng Hoa trong thời gian ngắn nhất. Với hàng

ngàn câu nói phổ thông, thực dụng, dễ'học dễ hiểu được chắt

lọc từ thực tế cuộc sống sẽ giúp bạn dễ dàng sử dụng tiếng

Hoa trong giao tiếp hàng ngày, du lịch, mua sắm, giải trí hay

trong hoạt động thương mại kinh doanh.

Đặc biệt phần 1 cuốn sách sẽ hướng dẫn qua vể nguyên

âm, phụ âm, thanh điệu, cách đọc,... giúp bạn tự học dễ

dàng hơn.

Trong một số trường hợp, chúng tôi có chú thích thêm

bên dưới về cách nói, cách dùng từ cụ thể để người học hiểu

rõ hơn về cách sử dung tiêng Hoa trong thực tế, cũng như

một số nguyên tắc sử dụng tiếng Hoa mà bản thân người

Hoa cũng dễ nhầm lẫn.

Trong quá trình biên soạn, chắc không tránh khỏi thiệu

sót, rất mong bạn đọc góp ý để lần tái bản được hoàn thiẹn

hơn.

4000 CÂU GIAO TIẾP TIẾNG HOA THÕNG DỤNG 7

PHẦN 1.

KIÊ N THỨC Cơ BẢIN ĐE Tự h ọ c

PHỤ ÂM

Phụ âm là bộ phận đứng đầu của âm tiết.

Trong tiếng phổ thông có 21 phụ âm, bao gồm: b, p, m, f,

d , t , n , 1, g , k , h , j , q , X, z h , c h , s h , r , z , c , s.

1. ÂM MÔI (4 PHỤ ÂM)

Ị 1) Âm hai môi: bp m

Am phát ra do hai môi trên và dưới tiếp xúc nhau (hai

môi hoạt động).

(2) Ảm môi răng: f

Am phát ra do môi dưới và răng trên tiếp xúc với nhau

(môi dưới hoạt động).

2. ÂM ĐẦU LƯỠI (11 PHỤ ÂM)

(1) Âm đầu lưỡi trước: z c s

Am phát ra do đầu lưỡi tiếp xúc vối mặt sau của răng

trên (đầu lưỡi hoạt động).

(2) Ảm dầu lưỡi giữ d t n l

Ảm phát ra do đầu lưõi tiếp xúc với lợi trên (đầu lưỡi

hoạt động).

(3) Âm dầu lưỡi sau: zh ch sh r

Âm phát ra do đầu lưỡi cong lên gần kề ngạc cứng. Âm

đầu lưỡi sau cũng gọi là "âm uốn lưỡi" (đầu lưỡi hoạt động).

8

£ 1 ^ 0 Ĩ M

3. ÂM MẶT LƯỠI (6 PHỤ ÂM)

(1) Ảm mặt lưỡi: jq x

Am phát ra do mặt lưỡi trước tiếp xúc V Ớ I ngạc cứng (mạt

lưỡi hoạt động).

(2) Âm cuống lưỡi (âm họng): g k h

Am phát ra do mặt lưỡi sau tiếp xúc vâi ngạc mém (mạt

lưỡi sau hoạt động).

Phụ

âm

Tiếng Việt

tương ứng

Chú thích, ví dụ tiêng Việt

b b giông b trong “bôi'’

p p giông p trong “pin”

m m giông m trong “mẹ”

f f giống ph trong “phường”

d t giông t trong “tôi”

t th giông th trong “thứ”

n n giông n trong “na”

l giông ] trong "làm ”

g g giống c trong “ca”

k kh - bát hơi giống kh trong “khá” - bât hơi

h kh giống kh trong “khảo”

zh tr giông tr trong “trường”

ch ch giống ch trong “chân”

sh s giống s trong “sửa”

r dz giống dz trong “dư”

z tr giông tr trong “trung”

c |c 'giống ch trong "chung”

s X giống X trong “xưa”

i

ch Ịgiống ch trong “chi”

q Ịtr giông tr trong "trán”

4000 CÂU GIAO TIẾP TIẾNG HOA THÕNG DỤNG _______ 9

X X giông X trong “xi”

y i giông i trong “đi”

w u giông u trong “uy”

NGUYÊN Âm

Nguyên âm là bộ phận sau phụ âm trong kết cấu tiếng

phô’ thông. Trong tiếng phố’ thông tổng cộng có 39 nguyên âm.

Trong 39 nguyên âm có 10 nguyên âm đơn và 13 nguyên

âm kép, còn 16 nguvên âm còn lại (nguyên âm mũi) do

nguyên âm kết hợp với đuôi phụ âm mũi cấu thành.

Nguyên âm đơn a, 0 , e, ê, i, u , ù, -i(B'J), -i(in), er

Nguyên âm kép ai, ei, ao, ou, ia, ie, ua, uo, iie,

iao, iou (iu), uai, uei (ui)

Nguyên âm mũi

an, en, in, un, ang, eng, ing, ong,

ian, uan, ũan, uen (un), iang,

uang, ueng, iong

Nguyên

âm

Tiếng Việt

tương ứng

Chú thích, ví dụ tiếng Việt

a a giông a trong “ma”

ai ai giông ai trong “tai”

ao ao giông ao trong “cao”

an an giông an trong “an”

ang ang giống ang trong “thang”

e ơ giống ơ/ưa trong “mơ”, “ mưa”

ei ây giống ây trong “đây”

eng áng giống âng trong ''bâng"

i i giống i trong "đi”

10 ì Ễ m ì g £ í 5 * r a ^ ]

ia i-a đoc nhanh lướt từ i sang a __

iao i-eo đoc nhanh lướt từ i sang eo

ie i-ê đoc nhanh từ i sane ê

iu iu giống iu trong “m iu”

ian i-an đoc nhanh từ i sang an

in in giông in trong “tin ”

lang i-ang đoc nhanh từ i sang ang

ing inh đoc như inh trong “m inh”

iong 1-ung đoc nhanh từ i sang ung

0 ua giông ua trong “bua”

ou âu giông âu trong “châu”

ong ung giông ung trong “chung”

u u giông u trong “mu”

ua ua giông ua trong “tua”

uo u-ô đoc nhanh từ u sang ô

uai oai như oai trong “quai”

ui uây giống uây trong “khuây”

uan oan giống oan trong “khoan”

un uân giống uân trong luân

uang oang giống oang trong “choang”

Ú uy giống uy trong “huy”

ũe uê giống ue trong “khuê”

uan Ban giống oan trong "toan”

un ịuýn giông uýn

THANH DIỆU

T han h th ứ n h ât - độ cao là 55

__________ 4000 CÂU GIAO TIẾP TIÊNG HŨA THÕNG DỤNG 11

K hi phát âm, thanh đới căng hết sức, từ đầu đến cuối

không có sự thay đôi, vẫn duy trì độ cao của âm.

T han h th ứ 2 - độ cao là 35

K hi phát âm, thanh đới ở mức thả lỏng bình thường, sau

dần căng hết sức, âm thanh phát ra từ mức bình thường đến

mức cao nhất.

T han h th ứ 3 - độ cđo là 214

/

K hi phát âm, bắt đầu thanh đối hơi căng, sau đó thả

lỏng ngay, rồi hơi kéo dài, sau đó lại căng ra thật nhanh. Quá

trình phát âm, âm chủ yếu thể hiện ỏ mức thấp 1-2.

12

Thanh thử 4 - dộ cao là 51

K hi phát âm. thanh đới bắt đầu giảm từ trạng thái căng

đến khi thả lỏng hoàn toàn. Âm thanh có chiều hướng phát

ra từ cao xuôYig thấp.

BIÊN ĐIỆU CỦA THANH 3

(1) Thanh 3 (214 hoặc chính xác hdn là 2114) khi đứng

trước thanh 1, thanh 2, thanh 4 và thanh nhẹ, điệu tr ị từ

2114 chuyển thành 211. Nói một cách đơn giản, đó chính là

đọc phần đi xuông của nửa đoạn đầu thanh 3.

(2) Hai thanh 3 đi cùng nhau, thanh 3 đầu giống vói

thanh 2.

(3) Biên điệu của ba thanh 3 đi cùng nhau. Nếu ba âm

tiết mang thanh 3 không kêt hợp với ảm tiế t khác, cũng

không có ngữ khí gì, âm tiêt cuối thường không biến điệu.

Ban đầu. âm tiết thanh 3 trong đó có hai loại biến điệu:

- K hi ba ăm tiết đi liền nhau cùng là than h 3 ăm thứ

n hất và thứ h ai là 35 (thanh 2); Âm thứ ba kh ôn g th av đ ổi

vẩn là 214 (Thanh 3). Vi dụ:

M ia ít: phòng triển lãm

“§T đọc thành thanh 2 (Dương bình)

4000 CÂU GIAO TIẾP TIÊNG HOA THÕNG DỤNG 13

“Bỉ” đọc thành thanh 2 (Dương bình)

“ í t ” vẫn đọc thanh 3 (Thanh 3)

Ví dụ khác :

ỈM iậ -: kiêu chữ viết

/ífcfjế?.K: nước rửa mặt

ÍTIEiã: trường bắn

0 4 # /í: cách bầu cử

bài diễn thuvêt

R i i ầ : tiếng Mông Cô

- K h i hơn h a i than h 3 đi liền n hau trở lên, thanh đầu là

211, ăm tiết trong đó biến đôi theo quy lu ật biến điệu của h ai

từ là 35.

Ví dụ : '.Nâ-fe: tiểu thư Trường

“/JN” đọc thành thanh 3

“£ã” đọc thành thanh 2

“-fe” vẫn đọc thanh 3

Các ví dụ khác :

con hô giấy

ỉ t í l t ì “: viết lách

tung mồi lửa

diễn viên nữ

/p íh S : xử lý lạnh

14

BIẾN ĐIỆU CỦA r - j yi

- Khi đọc một mình hoặc dùng ở cuối câu, hoặc biêu th i

sô’ thứ tự, sô’ đếm,... thanh điệu gốc là thanh 1.

- Đứng trước các thanh (ngoài thanh 4) trở thành thanh

4.

- Đứng trưóc thanh 4 trở thành thanh 2.

- Đứng trong từ trở thành thanh nhẹ.

Ví dụ — 3^ (thanh 1): một ngày

— À (thanh 2): một người

— (thanh 3): một lạng

— t' (thánh 4): một cái

— một mặt một chiêc

ÌR —Ì5Ế,: nói xem # — # : nhìn xem

—í?.: nghĩ xem

BIẾN ĐIỆU CỦA r ^ j bu

- K hi đọc riê n g ho ặc ỏ CUÔ1 râu, đọc nguyên th a n h 4.

- Khi đặt trước các thanh (trừ thanh 4), trở thành thanh

2 .

- K hi đặt kèm từ. trò thành thanh nhẹ.

Ví dụ (thanh 1): khônịỉ yên

(thanh 2): không thể

^ ( t h a n h 3): không tốt

4000 CÂU GIAO TIẾP TIẾNG HOA THÔNG DỤNG 15

khõng cần 'H S : không những

-T-Ìi: chắng qua : đi không

í ĩ ^ í ĩ : được không đến không

BIẾN ÂM CỦA r 0|5Ị|j a

" W dùng cuôi cáu hoặc trong câu, thường chịu ảnh

hưủng của nguyên âm hoặc đuôi vần của từ trưỏc tạo ra sự

biến âm khác nhau, củng có thể' viết thành chữ khác.

Nguyên âm hoặc

đuôi vần của từ trưốc

Phát âm và

cách viết của r f l j

a 0 e i ú a -> ia R3F

u ao ou a -> ua ỌỀ

-n a -> na ®p

-ng a -> nga

Ví dụ :

npsf -> nĩ ya

'MgppỊI -> xiăo é ya

Ỷ Ề S -> xiăo yú ya

SÍSÍẼOM -> wõ hẽn băo wa

-> nĩ zõu wa

í&3tew -> hèn guãng nga

THANH NHẸ

Trong tiêng phô ihông. có khi xuất hiện một loại thanh

đọc vừa nhẹ vừa ngắn, đó chính là thanh nhẹ. Ví dụ như các

-> wõ ya

-> xiăo jĩ ya

-> nĩ shì zhũ wa

íẵBỀw -> hẻn àn na

16 ìiJ tìỉx iế £ iỉj? p Ịj Ĩ M

hư từ 7 , M . Érì) và các chữ"?, ik làm hậu tó đều ctọc thành

thanh nhẹ. Có một sô chữ thứ hai trong từ song ảm tiêt cung

đọc thành thanh nhẹ, ví dụ: h trong H K trong

Biên điệu của thanh nhẹ khác biến điệu của thanh 3.

Biến điệu của ” và " 'p ' hoàn toàn khác nhau. 'T' do ám tiet

dứng sau quyêt định biến điệu của nó, còn biên điệu cua

thanh nhẹ thì dựa vào độ cao và hướng thanh giáng của âm

tiế t trước để quyết định độ cao và hướng thăng giáng của nó.

Chữ “ &3” là thanh nhẹ, và mọi người đều phát âm được

chữ này, nhưng độ cao và hướng thăng giáng thực tê của chữ

cũng phải dựa vào thanh điệu của âm tiết trước đê quyêt

định. Ví dụ: “ &5r trong '■&*)” trong hai chữ

đều là thanh nhẹ, nhưng khi đọc thì độ cao và hưống thăng

giáng của nó lại khác nhau, vì thanh điệu của từ trước quyêt

định độ cao và hướng thăng giáng của “ &S” .

Khi thanh điệu 01! từ trước là thanh 1, thanh 2 và

thanh 3, độ cao sẽ là 31.

Thanh 1 + thanh

nhe

Thanh 2 + thanh

nhẹ

thanh 4 + thanh

nhe

dụ

1t!iíì!J: của anh ấy

cô gái

ngài

ìtii ÍKj: của ai

'ề '% : mẹ chồng

tóc

ỈÌ tc : đẹp

ỉfi ỈTi: em tra i

M 4Ỉ1: khó khăn

K hi thanh điệu của từ trước là thanh 3. độ cao sẽ là 44

(chính xác là 3.5 dấn 1).

thanh 3 + thanh nhẹ

Ví dụ

•JJcíl;J: cua tôi 411411: chị gái

fíf í : cái ghê M đôi tai

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!